.thongtin img{width:24px;height:18px;margin:5px 5px -5px 0} .thongtin li{margin:10px 0 20px}

Monday, March 4, 2013

“THÀNH PHỐ ĐI VẮNG” CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ - GIẢI THƯỞNG HNV: ĐƠN SƠ, NHIỀU LỖI, NHẠT NHÈO/ CŨ CÀNG CON CÓC LỘN LÈO VĂN CHƯƠNG


Truyện lạnh lùng vô cảm nhất là truyện Trong lúc ăn một bát phở gia truyền.

Tác giả cứ tả cho cái khoải khẩu của mình đã đời. Ăn phở gầu, xào thịt thăn, nước dùng phải có nước mắm cá cơm thêm vào cho ngọt, tí nước xít đích cà cuống, cô gái lo sợ mất túi da đắt tiền, lo bọn cướp chuyên giết người cướp của bên cạnh mà không đau xót mình đã xơi tái thi thể của người bạn kéo cày, người bạn trị âm tri kỷ muôn đời của nông dân. Con người đang ngốn ngấu bao nhiêu thi thể của bạn nhà nông của mình. (Phiên chợ Giát – Nguyễn Minh Châu.)
Một việc xưa nay chưa từng có
Anh xơi tái muôn loài ăn cỏ
Mà chiều nay lại nổi tuyên ngôn
Anh với chúng bạn bè gắn bó!
(Vô đề - Đỗ Hoàng)
Nguyễn Thị Thu Huệ và đại diện NXB Trẻ
THÀNH PHỐ ĐI VẮNG: CŨ, ĐƠN SƠ, NHẠT NHẼO, LÃNH CẢM, NHIỀU LỖI

Tập truyện ngắn Thành phố đi vắng của Nguyễn Thị Thu Huệ do Nhà xuất bản Trẻ in và nộp lưu chiểu quý II năm 2012, gồm 16 truyện ngắn như tên gọi đặt dưới tựa đề.
Tôi đọc Nguyễn Thị Thu Huệ cách đây hơn hai thập kỷ với truyện Hậu thiên đường. Truyện nhẹ nhàng sâu lắng in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nghĩ rắng tác giả trẻ này sẽ đi xa. Sau đó đọc thêm truyện ngắn Ngoại hay Ngoại ơi gì đó thì tôi hoàn toàn thất vọng.
Rồi biết được tiểu sử tác giả. Tác giả không phải xuất thân trong gia đình danh gia vọng tộc nhưng cũng là gia đình trí thức nổi tiếng, đời sống ổn định, công việc của tác giả cũng có thu nhập, yên tâm hưởng phú quý, thì tôi tin điều tôi thất vọng là đúng. Từ đó không bao giờ đọc Nguyễn Thị Thu Huệ nữa.
Không ai muôn mình khổ, cũng không ai muốn nhà văn khổ để viết văn. Ngôi đền văn chương thiêng liêng ai vào cũng được. Cổ nhân đã từng nói văn chương như cái chợ, ai cũng vào được và ai cũng ra được. Có ai cấm ai đâu.
Anh đi đâu?
Hỡi thông minh, sức mạnh
Vào trái tim đang yêu
Anh đi đâu?
Hỡi nỗi buồn, bất hạnh?
Vào traí tim đang yêu!
(Gam za tốp)
 Nhưng: Văn buồn mới hay
(Viên Mai)

Trong văn học, chỉ những gì trải qua và chịu đau khổ mới hay được
(E Gong cua )
Mặt lúc nào cũng phởn phơ thịt mỡ, hơn hớn như cô gái hát xướng, như tiểu thư đầy đủ, lòng thì nguội lạnh như sắt tôi và những “nhiệt tình xuống quá độ âm” (Chế Lan Viên) thì văn chương làm sao rung cảm được.
Khác với nhiều tác giả thường né tránh hiện thực đương đại, quay viết về các điển tích lịch sử để trốn cường quyền bạo lực của chính thể đương nhiệm, giữ an toàn sinh mệnh vật thể và sinh mệnh chính trị cho bản thân, cho gia đình, dòng tộc của mình, thì Nguyễn Thị Thu Huệ viết về trực diện cuộc sống hôm nay, bối cảnh là một thành phố đã được đô thị hóa từ lâu.
Những chuyện chỉ xoay quanh là làm gái, đua chó, trốn chúa lộn chồng, thất tình, gái điếm lấy trộm cướp giết người, hiếp dâm, ăn uống, phim ảnh, pha một tí toan vẽ, bột màu…
Nói chung truyện không ra truyện, phóng sự không ra phóng sự, hồi ức không ra hồi ức (Câu chuyện đại chiến, Coi như không biết, Phòng chiếu phim số 9, Chủ nhật được xem phim hoạt hình, Của cha, của con những cành vạn niên thanh, Thu xếp cuối đời). Vấn đề đặt  ra để giải quyết quá cũ. Ngay cả báo chí đã nói, đã viết quá nhiều mà bào chi viết và nói hay hơn rất nhiều.
Truyện cũ kỷ và lộn xộn nhất là truyện X- Men có mùi trường đua. Nội dung truyện không mới. Truyện nói về một cô làm gái (gái đĩ) yêu và lấy một tay giết người, nuôi chó (giặc cỏ) rồi về sống với nhau.
Chàng nuôi chó và giết người loại giang hồ hảo hán có hẳn một trang trại chó và một nghĩa địa chó. Số chó lên tới 53 con. So với đàn chó Lê Lợi 353 giao cho Nguyễn Xí trông coi lúc thuở hàn vi thì ít hơn 300 con, song ở một thành phố biển đàn chó này cũng đáng kể. Chàng nuôi chó, giết người đặt tên mỹ miều cho nó: Hoàng Gia, Chiến Phong, Đại Gia, Trường Sinh, Bất Tử. Chàng được phết qua một tinh thần thể thao cho bớt mùi chó, biết tổ chức cuộc đua chó theo thời thượng để trục lợi.
Còn nàng thì làm điếm phố biển Vũng Tàu nhưng biết 5 ngoại ngữ ở mức độ giao tiếp: Anh, Nga, Hàn Trung, Pháp. Thân thế, sự nghiệp, hoàn cảnh éo le, ước mơ đổi đời kết thúc là làm gái!
Vấn đề này cũ như trái đất. Trà hoa nữ (Pháp), Sống lại (Nga), Kim Vân Kiều truyện (Trung Quốc), Kinh thánh…đã viết lâu rồi.  Đáng ra thôi thì bình cũ rượu mới, nhưng rượu ở đây càng cũ mèn hơn. Cũ hơn ba trăm nước:
Nhưng rồi cướp phá giành tranh
Đôi bên giặc cỏ thập thành thanh lâu
Có gì đạo đức cao sâu
Một bầy mọi rợ từ đầu đến đuôi!
(Kiều Thơ – Đỗ Hoàng)
Đọc truyện này, tôi phải đọc đi đọc lại sợ mình không hiểu tác giả nói gì. Nó giống như loại thơ Vô lối ,tắc tỵ bầy giờ. Đọc mà thưởng thức không sao, đọc mà viết thì phải soi kỹ. Cái tên X-Men đã rất Tây rồi nhưng Tây Men hay Tây woman? (đàn ông hay đàn bà vì bây giờ nạn đồng tính đã sang xứ da vàng mũi tẹt). Đọc đoạn vào bài: (chấm câu). Tiếng của X- Men và nàng đi nửa đoạn đường quật rẽ phải, chạy về phía sân vận động sáng đèn. (chấm câu), (trang 6 – 6 dưới lên – Thành phố đi vắng). Tôi biết X- Men chắc chắn đàn ông. Vì trong tập truyện có những đôi đồng tính gái cũng xứng chàng nàng nên người đọc rất dễ lẩn lộn.
Đọc đến đoạn sau: (chấm câu) . X- Men vẫn nhìn chằm chằm con số 5, thật thà đáp như thể nàng định nướng mấy cái đùi chó lên ăn thật. (chấm câu), (trang 7  - 9 dưới lên – truyện đã dẫn). Theo câu ngữ pháp tiếng Việt thì đã đủ nghĩa sau dấu chấm. X – Men đích thị là người ta lầm đàn bà trăm phần trăm!
Đọc tiếp: Nàng năm xuống bên X-Men, không ôm, không rúc cái xương sườn đầu tiên xuống dưới cái bờ ngực rộng…Mọi thứ ở  X - Men đầy, như đưới làn da là một chất khí đặc bơm căng. (trang 16 – 3 dười lên – truyện đã dẫn). Thì X-Men là đàn ông.
Đọc truyện này như đánh đu với xiếc!
Truyện trên chất lượng nội dung, nghệ thuật rất thấp.
Trong tập truyện ngắn có nhiều chuyện nói về đôi lứa sống thử nhiều năm không hợp nhau, chán nhau, rồi chia tay, rồi ăn năn, rồi dằn vặt. Điển hình là truyện Chúng ta cần suy nghĩ về chuyện này. Đây là một mẩu không ra truyện ngắn, không ra mẩu phóng sự, cảm văn không ra cảm văn. Nội dung là cô Hân, kỹ sư dựng phim sống với người tình 8 năm, sống chiu rúc không hôn thú, không làm đám cưới, làm bữa cơm mời bạn bè,, người thân. Sống thử một thời rồi chán nhau và chia tay. Cô gái bỏ vào Sài Gòn nhớ lại mối tình tang, sám hối.
Nhạt nhẽo vô cùng.
Chuyện như một bài báo của tất cả mọi tờ báo công khai hôm nay nếu có trang văn hóa xã hội đều đưa lên được. Báo chí còn phản ảnh hay hơn huống gì một tác phẩm văn học, nhất là truyện ngắn. Tác phẩm không đem lại điều gì mới về nội dung, nghệ thuật mà còn làm nghèo đi nôi dung nghệ thuật thì làm sao phản ánh bộ mặt thời đại, không làm cho cành hoa văn học nước nhà vốn héo queo, sâu gặm thêm một tí hương sắc gì mà còn lấy nọc như nọc ong châm cho nó thui chột thêm thì thật có lỗi.
Bí quyết của một kiệt tác là làm cho bộ mặt nhân loại thêm phong phú và khả kính hơn.
(Sứ mệnh văn nghệ - Cammus)
Truyện ngắn cố kéo dài ra như truyện vừa là truyện Cú mèo và rượu hoa. Truyện này cũng là một trong những truyện nhạt nhẽo. Truyện kể về đôi vợ chồng Sim và Mừng về ở làm công cho nhà ông Nhân đã từng du học nước ngoài, bỏ vợ bỏ con ở nhà chuyên tâm nghiên cứu khoa học. Cô vợ không chịu nổi cảnh cô đơn đã nhảy lầu tự tự. Để nuôi con trai thơ dại, ông Nhân lấy vợ mới. Vợ mới sinh lực dồi dào cặp bồ và cắt gân chân chồng, khiến ông Nhân nằm liệt. Nghe tin ấy, vợ chồng đứa em ở nước ngoài về đòi chia tiền bán nhà. Nhưng nhà ông Nhân đã làm giấy cho vợ chồng Sim Mừng rồi. Ông Nhân chưa chết, hai vợ chồng người em phải trở lại nước ngoài và chết thảm ở quê.
Chuyện kể dài lê thê, cũ kỹ, rời rạc, vô cảm, vô hồn, không có gửi gắm một thông điệp gì
Truyện ngắn là một giọt nước mà không có nó không thể có đại dương. Theo tôi hiểu toàn bộ truyện ngắn là một bức khảm lớn lao về thời đại. Với những mảng tường như nhỏ bé nhưng nó góp phần làm tấm chân dung hoàn chỉnh.
(Ai ma tốp)
Truyện lạnh lùng vô cảm nhất là truyện Trong lúc ăn một bát phở gia truyền.
Tác giả cứ tả cho cái khoải khẩu của mình đã đời. Ăn phở gầu, xào thịt thăn, nước dùng phải có nước mắm cá cơm thêm vào cho ngọt, tí nước xít đích cà cuống, cô gái lo sợ mất túi da đắt tiền, lo bọn cướp chuyên giết người cướp của bên cạnh mà không đau xót mình đã xơi tái thi thể của người bạn kéo cày, người bạn trị âm tri kỷ muôn đời của nông dân. Con người đang ngốn ngấu bao nhiêu thi thể của bạn nhà nông của mình. (Phiên chợ Giát – Nguyễn Minh Châu.)
Một việc xưa nay chưa từng có
Anh xơi tái muôn loài ăn cỏ
Mà chiều nay lại nổi tuyên ngôn
Anh với chúng bạn bè gắn bó!
(Vô đề - Đỗ Hoàng)

hay:
Thịt dưới giường miếng to, miếng nhỏ
 Gan trên bàn miếng đỏ, miếng đen
Người người húp húp chen chen
Nhai chưa kịp nuót ho hen tuôn tuồn...
Chỉ mình tôi nước mắt tuôn,
Mình tôi vác cuốc đi chôn xương bò!
(Vè Dân gian)
Truyện cuối sách Thành phố đi vắng vừa lấy tên đặt cho tập truyện ngắn là một hồi ức hơn là truyện ngắn. Tác giả kể lại hồi ức của một cô gái đã từng sống, học tập, yêu một chàng trai nước ngoài là người Thụy Điển ở một thành phố lớn. Nàng trở về chốn xưa thì thành phố đã thay đổi. Không phải thay đổi tốt lên mà thay đổi xấu đi. Kỷ niệm chí còn phôi pha trong hồi ức. Chốn cũ quá xa lạ, trống trải cô đơn và nàng bị tâm thần, đi đến quyên sinh.
Nó không có cái gì điển hình, không có tình tiết làm cho độc giả rung động, cảm thương. Nó lạnh lùng, trống vắng của sự vô cảm, vô tình người viết.
  Trước hết, anh phải làm cho tôi cảm động, kinh hoàng đê mê, hoặc anh phải làm cho tôi sợ hãi, rơi lệ hay căm hờn.
                        (Bê Se)
  Cả tập truyện ngăn Thành phố đi văng không làm ai mảy may ép được mắt ai són ra vài giọt gọi là chia sẻ!
Vể nghệ thuật Thành phố đi vắng không mang lại điều gì mới.
Tác giả chỉ thay khi hỏi và đối thoại không xuống dòng, viết liền tù tì, ai hiểu thế nào thì hiểu. Cứ đọc theo văn bản. Điều này nhiều người đã làm và lâu lắm rồi. Ở bên Tàu người ta viết từ phải qua trái không xuống dòng. Thơ người ta cũng viết liền một mạch như văn xuôi. Đối thoại không chấm hai châm, không xuống dòng:
 Bác sỹ tần ngần ngần “Làm việc với bệnh nhân tấm thần là nghề mấy chục năm của tôi. Nhưng trường hợp chỉ nói độc một câu thế này chưa thấy”. Chồng cười gằn “Đấy là câu cuối cùng của nó nói điện thoại với tháng bố. Khi nhìn thấy người bị giết ở phòng số 9, nó điên luôn nên chỉ nhớ một câu ấy”.
(Trang 146 - 6 trên về - Phỏng chiếu phim số 9)
Rồi chấm câu lung tung, vô tội vạ:
Nhà rộng nhưng ba người nằm chung. Dương nằm ngoài, sát tường. Đến Luyến. Tân chặn ngoài cùng. Khi ngủ. Tự động có luật bất thành văn, người ngoài úp mặt vào lưng người trong. Gọi là thế úp thìa.”…
(Trang 41 dòng 2 dưới lên – Sống gửi thác về)
Hay:
(Chấm). Lẩm bẩm. Thì đấy. Cái bọn nhắn tin vào điện thoại đòi nợ em đấy. Cái gì thì cho qua. (Chấm)  (Truyện đã dẫn)
Lấy vật vô tri động vật hóa hoặc nhân cách hóa nó lên một cách không phải lối: Thành phố đi vắng (Tường chợ đi vắng, tường chợ đi họp, Tường chợ đi buôn, Thành phố đi mát xa, Tường chợ đi nhảy đầm…) nghe nó không vào thế nào.
Thành phố đi vắng là một tập truyện ngắn chưa đạt trung binh.
       
Vậy có thơ rằng:

THÀNH PHỐ ĐI VẮNG

Đơn sơ, lạnh lẽo, nhạt nhèo

Cũ càng con cóc lộn lèo văn chương!


Hà Nội ngày 24 – 2 – 2013
Rằm tháng giêng 2013, Quý Tỵ
NHÀ THƠ ĐỖ HOÀNG

29 comments:

  1. Cứ có "ệ" là vào giải
    Nên em Nguyễn Thị Thu Huệ thắng lớn
    .
    Tập truyện THÀNH PHỐ ĐI VẮNG trước đó đã bị Hội nhà văn Hà Nội loại thẳng cánh vì nhăng nhít,lào phào, văn còn chưa sạch nước cản. Ám chỉ ở Việt Nam đếch có thành phố nào còn tình người nữa, chỉ toàn Cứt.
    Nay Hội Nhà văn VN lại bốc vào để tán, để ngửi thì nhục quá cho Văn đàn
    .
    Em Huệ là UV Thường vụ BCH, giám đốc Trung tâm bản quyền Văn học, bố ông nào không dám bỏ phiếu. Toàn 1 lũ lợi ích Nhóm.
    .
    HOAN HÔ HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM

    ReplyDelete
  2. Nhà PBVH Đỗ Hoàng đã điểm trúng huyệt Huệ.
    Tập Thành phố đi vắng rất non yếu về bút pháp.
    Nguyễn Thị Thu Huệ đã hết nước từ lâu, thế mà vẫn có nhiều thằng lao đến để tâng tập truyện này lên Thiên đàng. NHỤC QUÁ.
    .
    "Những chuyện chỉ xoay quanh là làm gái, đua chó, trốn chúa lộn chồng, thất tình, gái điếm lấy trộm cướp giết người, hiếp dâm, ăn uống, phim ảnh, pha một tí toan vẽ, bột màu…
    Nói chung truyện không ra truyện, phóng sự không ra phóng sự, hồi ức không ra hồi ức (Câu chuyện đại chiến, Coi như không biết, Phòng chiếu phim số 9, Chủ nhật được xem phim hoạt hình, Của cha, của con những cành vạn niên thanh, Thu xếp cuối đời). Vấn đề đặt ra để giải quyết quá cũ. Ngay cả báo chí đã nói, đã viết quá nhiều mà bào chi viết và nói hay hơn rất nhiều."
    Tuyệt vời Đỗ Hoàng

    ReplyDelete
  3. hay
    cam on nha tho Đo Hoang

    ReplyDelete
  4. Nghĩ cũng đúng, sướng quá, chăn êm đệm ấm, suy tư nỗi gì
    Nhạt như nước ốc là phải

    ReplyDelete
  5. Danh sách ban chấp hành hội nhà văn việt nam khóa VIII
    Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch
    Các Phó Chủ tịch Hội:
    Nhà văn Nguyễn Trí Huân
    Nhà lý luận, phê bình Lê Quang Trang
    Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
    Các Ủy viên:
    Nhà văn Trung Trung Đỉnh
    Nhà văn Khuất Quang Thụy
    Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ
    Nhà văn Trần Đức Tiến
    Nhà văn Đào Thắng
    Nhà văn Võ Thị Xuân Hà
    Nhà văn Đình Kính
    Nhà văn Vũ Hồng
    Nhà thơ Nguyễn Hoa
    Nhà thơ Văn Công Hùng
    Nhà lý luận, phê bình Phan Trọng Thưởng

    ReplyDelete
  6. NHẶT ĐƯỢC CÁI NÀY BÊN TRẦN NHƯƠNG COM MÀ CƯỜI SẶC QUẦN, VÌ ÔNG NHẬT TUẤN KHEN THỊ HUỆ BẰNG NHỮNG THUẬT NGỮ VIỆT ANH SIÊU ĐẲNG, HÔ HÔ.
    -
    CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆN VĂN CŨNG NÊN GẶP ÔNG TUẤN ĐỂ THỌ GIÁO.
    -
    VỪA "GHI NHẬN NHƯ MỘT TÍN HIỆU ĐÁNG MỪNG", THÌ ÔNG NHẬT TUẤN ĐÃ VỐNG LÊN KHEN THÀNH PHỐ ĐI VẮNG "MỘT THÀNH TỰU MỚI TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI".
    -
    MỘT TẬP TRUYỆN MÀ HỘI NHÀ VĂN HÀ NỘI ĐÃ LOẠI KHỎI GIẢI VÌ CHẤT LƯỢNG KÉM VÀ CÓ VẤN ĐỀ THẾ MÀ ÔNG TUẤN BỐC LÊN MÂY XANH. YÊU NHAU NHƯ THẾ BẰNG MƯỜI HẠI NHAU ĐẤY ÔNG NHẬT TUẤN ƠI.
    -
    Đọc “Thành phố đi vắng” người ta cảm thấy hiệu lực mạnh mẽ của ngôn từ chuyển vận rất nhanh những chi tiết, những sự kiện bị nén lại. Truyện ngắn như một file nén (zip) , dồn chặt thông tin và chỉ cảm hết được những thông báo ( message) của nó khi người đọc giải nén (unzip) bằng cảm thụ của chính mình..Một thứ không gian mê cung (Labyrinth) rối rắm và phức hợp, một cảm xúc vô tính, trơ lì, phập phồng bất an như Camus, như Kapka.
    Nếu coi mỗi tai ương là một sự kiện bất định thì truyện ngắn Nguyễn thị Thu Huệ tràn ngập những hàm hồ , rối rắm (ambigu) khiến độ bất định của không gian truyện mỗi lúc một tăng cao. Theo nhiệt động học, khi độ bất định của một hệ thống vô cùng lớn thì năng lượng của nó tiến tới số không. Chính vì truyện đầy rẫy những sự kiện bất định nên xã hội chứa đựng chúng ngày càng trở nên thiểu năng, tiến tới phi năng lượng, một xã hội trơ lì, không còn nhúc nhích, không còn chuyển động, mọi sự vật, con người như những cô thể bất động chẳng ngọ nguậy, chẳng còn gắn kết được với nhau. Cảm giác trơ lỳ, vô sắc, dửng dưng trước mọi biến cố xung quanh, kể cả cái chết gợi lên từ truyện ngắn Nguyễn thị Thu Huệ vốn là đặc điểm lớn nhất của thời ta đang sống.
    Trong nền văn chương trầm lắng hiện nay, “Thành phố đi vắng” thực sự rất đáng ghi nhận như một tín hiệu đáng mừng, một thành tựu mới trong văn xuôi hiện đại.

    25-2-2013
    NT

    ReplyDelete
  7. Anh Nhat Tuan phai khen em Thuong vu de em ay con cho mot phieu Giai thuong chu

    ReplyDelete
  8. Phùng Văn Khai - VNQĐ:
    - Văn Nguyễn Thị Thu Huệ không hay nhưng lồn Nguyễn Thị Thu Huệ vừa bự vừa đẹp. Chắc là con Huệ cho thằng Nhật Tuấn liếm nhiều rồi, nên thằng này mới khen vống lên như thế.
    - Không năm nào Giải thưởng Văn học lại thối như năm 2012. Tao chỉ muốn địt mẹ cái Ban chấp hành, địt mẹ cái Hội đồng chấm giải. Chúng mày bôi gio trát trấu vào gương mặt Văn vhương Việt Nam, sao sét không đánh trúng đầu chúng mày cho chúng mày tan thây ra cơ chứ?!

    ReplyDelete
  9. Phùng Văn Khai

    BÀN TAY ANH LÍNH BIÊN PHÒNG

    Mảnh mai, gân guốc
    Cầm cày, cầm cuốc
    Cầm bút vẽ rừng núi non xanh…
    Cái chữ theo bàn tay anh
    Hạt gạo theo bàn tay anh
    Ngọn lửa ấm bàn tay men rượu
    Người khỏe ơn cái tay, người ốm nhớ cái tay
    Noọng sao rúc rích
    Rủ rà rủ rỉ
    Bàn tay anh lính biên phòng…
    Làm ra ngô ra bông
    làm ra sắn ra bắp
    lắm bò lang dắt ngựa tía
    ồ lạ nhỉ?
    bàn tay ngẫm nghĩ
    bàn tay có mắt có lòng
    nghe người già nâng bát rượu
    dắt con trẻ đến trường
    à ơi thương đến là thương…
    Nhổ cỏ trên nương
    trồng cây, ủ lửa
    mở ra cánh cửa
    mở ra cuộc đời…
    Là bàn tay thôi
    vịn cầu thang gọi mế
    con chim rừng đón bàn tay hót nhộn
    con suối đón bàn tay róc rách
    bàn tay biết thề
    biết dựng nhà, rào dậu
    mưa bão
    thanh bình
    chặt bương
    đẵn gỗ
    ấm mặt trời
    ấm mặt trăng
    run run nấm mộ
    mỏng mảnh khói hương
    chặn lửa phá rừng
    bàn tay vâm váp
    ngân nga tay hát
    nhịp trống nhịp chiêng
    la đà ché rượu
    cong cần nghiêng nghiêng…
    Mùa đông thành thạo
    cời bếp lửa hồng
    mùa xuân ngọng nghịu
    Sao noọng thanh tân
    Ô!
    Bàn tay anh lính biên phòng.

    (Theo Vn số 40 ngày 6/10/2012)

    ReplyDelete
  10. Phùng Văn Khai

    BÀN TAY ANH LÍNH BIÊN PHÒNG

    Mảnh mai, gân guốc
    Cầm cày, cầm cuốc
    Cầm bút vẽ rừng núi non xanh…
    Cái chữ theo bàn tay anh
    Hạt gạo theo bàn tay anh
    Ngọn lửa ấm bàn tay men rượu
    Người khỏe ơn cái tay, người ốm nhớ cái tay
    Noọng sao rúc rích
    Rủ rà rủ rỉ
    Bàn tay anh lính biên phòng…
    Làm ra ngô ra bông
    làm ra sắn ra bắp
    lắm bò lang dắt ngựa tía
    ồ lạ nhỉ?
    bàn tay ngẫm nghĩ
    bàn tay có mắt có lòng
    nghe người già nâng bát rượu
    dắt con trẻ đến trường
    à ơi thương đến là thương…
    Nhổ cỏ trên nương
    trồng cây, ủ lửa
    mở ra cánh cửa
    mở ra cuộc đời…
    Là bàn tay thôi
    vịn cầu thang gọi mế
    con chim rừng đón bàn tay hót nhộn
    con suối đón bàn tay róc rách
    bàn tay biết thề
    biết dựng nhà, rào dậu
    mưa bão
    thanh bình
    chặt bương
    đẵn gỗ
    ấm mặt trời
    ấm mặt trăng
    run run nấm mộ
    mỏng mảnh khói hương
    chặn lửa phá rừng
    bàn tay vâm váp
    ngân nga tay hát
    nhịp trống nhịp chiêng
    la đà ché rượu
    cong cần nghiêng nghiêng…
    Mùa đông thành thạo
    cời bếp lửa hồng
    mùa xuân ngọng nghịu
    Sao noọng thanh tân
    Ô!
    Bàn tay anh lính biên phòng.

    (Theo Vn số 40 ngày 6/10/2012)

    ReplyDelete
    Replies
    1. Giang Hồ ngoan Đất Cảng.March 10, 2013 at 1:46 PM

      Đèo mạ, cái nhà bác Khai VNQĐ, tuy viết có hơi thô một chút thật, nhưng mà đọc sướng, cũng đúng, khoai khoái bác Khai ợ. Chị Thu Huệ rõ ràng là có cái ngao múp rụp chả sai, vì cổ nhân chả dạy rằng: " trông mặt mà bắt hình dong, cái thân phì nhộn, cái nồn ( sẽ to ) đấy thây. Tuy ngao có nặng nề vì mỡ bao, nhưng chị lại biết cách thu nhỏ khi cần thu, nhiều các " lão nông chi điền " mê, thích đã đành, đằng này các cháu nam thanh mẫu giáo mầm cũng thi nhau tí tó mới kinh vị chứ nị. Văn của chị thì đã hưu từ đời tám hoánh, khi mỡ tràn ra cả não lẫn tim, thì còn chỗ nào cho cảm xúc sáng tác nữa hả chị Thu Huệ viên mỡ tròn ơi.

      Delete
  11. Tôi ko phải nhà văn. Độc giả bình dân. Nhưng tôi thấy truyện Nguyễn Thị Thu Huệ hay. ko cần cái gì cao siêu mà ông đề xướng. Truyện phản ảnh những mảnh đời rất thực trong xã hội VN hiện tại. Những được và mất ở mỗi mảnh đời đó. Tự mỗi người cảm nhận và tìm hướng đi cho cuộc sống của mình. Ông có lẽ viết văn ko bằng cái tâm của mình, hoặc ít nhất ko đủ một tâm hồn rộng lớn, một kinh nghiệm sống phong phú để cảm nhận và đánh giá khách quan về người khác. Mở đầu bài viết liên hệ giữa bát phở và con trâu, chả ra đâu vào đâu. Chắc ông đang sống ở nước ngoài nên có tâm hồn thánh thiện và văn minh với con trâu đến vậy! Tôi cũng sống và du học 7 năm nước ngoài ông ah. Ông không hiểu gì về Quê hương. Ngòi bút của ông viết ko bằng cái tâm của mình. Tất nhiên ai cũng phải kiếm sống, cơm áo gạo tiền, nhưng nếu xoay đuợc thi ông nên tìm con đường khác.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Mỗi người có một khẩu vị,ông không thể bắt người khác ăn theo ý mình. Ông có thể giải thích rõ hơn: ông có hiểu những điều của ông viết ra vừa ngô nghê vừa đầy tính hận thù thì ông cũng có viết " bằng cái tâm " của mình hay không?Nếu không hiểu thì ông cũng tìm cách khác mà kiếm tiền,đừng tập tọc viết lách có ngày mang hoạ vào thân thì khổ.

      Delete
    2. Nhà báo Lê Phương Dung.March 25, 2013 at 11:16 AM

      Cả hai commetn đều là Anonymous, nhưng tôi cũng có đồng quan điểm với nick commetn phản hồi 6:00 PM, March 18-2013.
      Tác giả của bài viết này là nhà văn thì rõ rồi, xong NV Đỗ Hoảng còn là một nhà sư phạm, nói cách khác là người " kỹ sư tâm hồn ", ông đã từng giảng dạy cho biết bao thế hệ học trò, chắc chắn NV Đỗ Hoàng có viết hay nhận xét, khen chê một ai đó, cũng chỉ một mục đích giúp cho người được khen, hay bị chê đều tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện mình hơn lên mà thôi, " Nhân vô thập toàn ", là điều NV Đỗ Hoàng đã thể hiện rõ ở đây.
      Trân trọng.

      Delete
    3. Trung Quân

      Tôi không phải là nhà văn, hay nhà thơ, tôi chỉ là một người yêu thích đọc truyện. Tôi cũng đã đọc truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ và đúng như tác giả NV Đỗ Hoàng và nhà báo Lê Phương Dung phân tích: chỉ có truyện Hậu thiên đường là còn đọc được, các tập truyện còn lại thì chất lượng kém, thiếu hấp dẫn.Sau này tôi không đọc truyện của Thu Huệ nữa. Tôi cũng nghe nhiều bạn tôi bình luận và kết luận không nên mất thời gian để đọc những tác phẩm kém chất lượng và vô bổ của Thu Huệ nữa.Tôi nghe biết vậy.

      Bây giờ đọc bài bình luận của NV NHất Hoàng và nhà báo phương Dung tôi thiết nghĩ đúng là cách phân tích của họ đã giúp nhà văn Thu Huệ nhận ra điểm mạnh điểm yếu của mình để rút kinh nghiệm, phát huy ưu điểm và tiếp tục sáng tác các tác phẩm có giá trị văn học cao.

      Trân trọng

      Delete
  12. Tranh luận văn chương kiểu gì mà phải hô rõ to: "Tôi cũng sống và du học 7 năm nước ngoài". Ơ hay, sống ở nước ngoài thì giỏi, thì thông minh, thì quan điểm gần với chân lý hay sao? Bạn cho rằng "truyện Nguyễn Thị Thu Huệ hay" thì bạn cứ thế mà đọc, có ai bắt bẻ gì đâu!

    ReplyDelete
  13. Ali Y Ban - 27.03.2013:
    Ghét nhau một chiếu không ngồi
    Một chai không uống, một nồi không ăn
    Chỉ riêng có Hội Nhà văn
    Cắn nhau như chó vẫn lăn xả vào.
    ***
    Băm không lỗ, bổ chẳng sao
    Đứa nào đứa ấy hao hao mặt lồn...
    ___________________________

    ReplyDelete
  14. Ali Y Ban - 27.03.2013:
    Ghét nhau một chiếu không ngồi
    Một chai không uống, một nồi không ăn
    Chỉ riêng có Hội Nhà văn
    Cắn nhau như chó vẫn lăn xả vào.
    ***
    Băm không lỗ, bổ chẳng sao
    Đứa nào đứa ấy hao hao mặt lồn...
    ___________________________

    ReplyDelete
  15. Tôi cũng là người quý Thu Huệ. Nhưng Thu Huệ chỉ được tập Hậu Thiên đường. Sau này chị viết rất kém. Càng viết càng kém. Tập được giải của chị là kém nhất. Có thể dọn vườn ngay từ câu văn. Văn không thnahf câu. Xuống cấp nghiêm trọng

    ReplyDelete
  16. Tôi không hiểu sao người ta lại trao giải cho cô Thu Huệ. Viết rất kém. Có người trong ban chấp hành bảo, cô Huệ điện cho từng người xin phiếu thế thì làm sao không được giải. Cuối cùng thiệt cho bạn đọc và thiệt cho HNV vì với cách trao giải thế này, uy tín Hội đã xuống tận đáy. Xấu hổ lắm thay

    ReplyDelete
  17. Cám ơn nhà phê bình Đỗ Hoàng. Anh là người có tài và có tâm, cũng có bản lĩnh để giữ được sự trung thực. Bài viết về Huệ hay và đúng

    ReplyDelete
  18. Văn của Thu Huệ mình đọc nhiều rồi, “phở” của Thu Huệ mình được xơi đôi lần rồi. Mình có nhận xét: Văn của Huệ thuộc loại trung bình khá (một số tác phẩm rất yếu), nhưng “phở” của Huệ thì quả là tuyệt đỉnh, tức trên cả tuyệt vời luôn. Đầy em mới thấc lên còn kém xa ả “nạ dòng” Thu Huệ, vì Huệ có nhiều kinh nghiệm trong chuyện gối chăn...
    Thu Huệ, anh yêu em! Chúc em đẹp mãi, tuyệt vời mãi, “phở” của em ngon mãi.
    Hà Nội - Ngày hội đọc sách VN - 21.4.2013

    ReplyDelete
  19. Toi cung duoc nem pho Hue roi. Tuyet. Trao giai cho Hue la phai. Ai da tung xoi pho Hue thi bo phieu cho Hue thoi

    ReplyDelete
  20. Lại một cuộc thi truyện ngắn mà kết quả giải thưởng thối như là... Hội nhà văn Việt Nam!

    ReplyDelete
  21. Nguyễn Kim ThànhApril 28, 2013 at 7:38 PM

    Đồng ý vơi Anonymous. Những truyện được giải báo VN vừa rồi dở quá. Không có cái nào đọc được. Các anh cứ loạn chuẩn thế này thì người đọc còn biết tin ai

    ReplyDelete
  22. Các vị đừng có ghen với Thu Huệ nhé. Huệ có chọi văn chương đâu, văn Huệ thối như cứt, nhưng "cái ấy " lại hấp dẫn. "Cái ấy" thì ở HNV chả ai hơn được Huệ. Chả thế Nguyễn Hữu Hồng Minh trong bài "Lỗ thủng của lịch sử", đã nói thẳng thắn: "Ta thèm ngủ với Nguyễn Thị Thu Huệ - Ta không nứng trước Phan Thị Vàng Anh". Huệ được giải là phải thôi. Đừng thắc mắc!

    ReplyDelete
    Replies
    1. Tin của Nguyễn Quỳnh rất hay. Tuy nhiên, mọi người đang nói về cuộc thi truyện ngắn 2011-2012 của báo Văn nghệ cơ mà? Không phải nói về giải thưởng hàng năm của Hội Nhà văn có em "Thu Uệ" xinh tươi...

      Delete