.thongtin img{width:24px;height:18px;margin:5px 5px -5px 0} .thongtin li{margin:10px 0 20px}

Monday, April 16, 2012

BÙI CÔNG THUẤN: NGUYỄN HUY THIỆP LÀ NGƯỜI THẾ NÀO?


Sự nổi tiếng của NHT có căn gốc từ đâu?

Trước hết NHT có tài kể chuyện lạ và hấp dẫn. Chủ để truyện ẩn rất sâu, điều này bộc lộ cái “thâm” của sĩ phu Bắc Hà. Tôi ít thấy người cầm bút đương thời có cái “thâm”, cái “độc” và cái “tài” như NHT. Người ta công nhận Thiệp viết hay nhưng không dám trao giải thưởng. Người ta nhận rõ NHT góp phần đổi mới văn hoạc VN nhưng không dám đưa NHT vào SGK. Có người bảo, NHT là cục xương khó nuốt của Hội Nhà Văn VN.

Văn Học VN đương đại có hai người gây được những bước ngoặt quan trọng về thi pháp truyện ngắn. Đó là Nam Cao và NHT. Sau Nam Cao, một thời người ta bắt chước cách viết của ông. Cũng vậy, NHT đã mở ra một cách viết mới mà cho đến nay nhiều người vẫn bắt chước (truyện Dị Hương vừa đạt giải, đã bắt chước cách viết của Kiếm Sắc)

Nhưng điều gây tranh cải và làm cho Thiệp nổi tiếng là ở thái độ của NHT trong tác phẩm, và cái cách NHT dùng văn chương cho những mục đích ngoài văn chương của mình. Thiệp có tài viết những đoạn văn ỡm ờ, kể những câu chuyện ỡm ờ, nửa thông minh, nửa mù mịt, nửa chân thật, nửa đểu cáng, và đặc biệt là tài dấu mặt sau rất nhiều kiểu mặt nạ.

Truyện của NHT lạ là ở chỗ, trước đó, nhà văn VN viết bằng phương pháp Hiện Thực XHCN. NHT triệt để bác bỏ kiều bút pháp này. NHT lạ ở chỗ, trước đó VHVN chỉ viết tụng ca, anh hùng ca, thì NHT lật đổ tất cả mọi thần tượng, kể cả Quang Trung (Phẩm Tiết) là người anh hùng của dân tộc. Cái thâm của Thiệp là ở chỗ, Thiệp mượn và bịa đặt ra chuyện xưa để nói về cái hiện thực hôm nay.Thiệp phủ định thực tại xã hội XHCN Thiệp đang sống, cái thực tại mà văn chương giai đoạn trước ca ngợi hết lời (”Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!; “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”). Thiệp phủ định chủ nghĩa Marx –Lenin là nền tảng tư tưởng CM Việt Nam, . Và gần như Thiệp phủ định tất cả.

Trong Vàng Lửa, NHT viết :”Châu Âu chín chắn hơn. Họ đã bắt đầu hiểu vẻ đẹp và vinh quang một dân tộc không phải do cách mạng hoặc chiến tranh mang lại, cũng không phải do các nhà tư tưởng …”Đó là cách NHT mượn chuyện người để phủ định cái thực tại ở ta. Cứ theo câu chữ hàm ý mà đọc, thì Thiệp cho rằng ở ta vinh quang dân tộc là do cách mạng, do hai cuộc kháng chiến và do chủ nghĩa Mác-Lênin. Những điều như thế ở VN đã trở thành chân lý, thành tín niệm, không tranh cãi và được rao truyền trên tất cả các kênh truyền thông hàng ngày. Thiệp phủ định những điều ấy nhưng không nói thẳng ra, và người ta hiểu ý Thiệp nhưng không bắt bẻ Thiệp được.

Dây là một đoạn diễu nhại cái nhìn theo chủ nghĩa Marx :”Hắn bắt một con thạch sùng rồi để lên bàn. Hắn trình bày thế giới bằng cách miêu tả con thạch sùng ấy. Thượng tầng kiến trúc là đầu, hạ tầng cơ sở là chân, khúc đuôi là đạo đức. Hắn cho rằng đạo đức rụng rồi lại mọc, đạo đức có thể ngoe nguẩy một mình, còn toàn bộ sự sống chuồn mất”(Mưa)

Mượn lời Trương Chi, Thiệp chửi đời là cứt:”…chàng hiểu chắc chắn rằng cuộc sống của chàng thật là cứt, là cứt chó, không sao ngửi được. Không chỉ riêng chàng, mà cả bầy. Tất cả đều thối hoắc.-Cứt” (Trương Chi)

“Bạch thầy! Đâu đâu con cũng thấy toàn là súc vật. Mọi sự thảy súc vật hết. Cả sự chung tình cũng súc vật. Ý thức hướng thiện cũng súc vật nốt”(Sang Sông)

NHT chửi cả Hội Nhà Văn thế này:
…Nhìn vào danh sách hơn 1000 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam người ta đều thấy đa số đều chỉ là những người già nua không có khả năng, sáng tạo và hầu hết đều… "vô học", tự phát mà thành danh. Trong số này có tới hơn 80% là nhà thơ tức là những người chỉ dựa vào "cảm hứng" để tuỳ tiện viết ra những lời lẽ du dương phù phiếm vô nghĩa, nhìn chung là lăng nhăng, trừ có dăm ba thi sĩ tài năng thực sự (số này đếm trên đầu ngón tay) là còn ghi được dấu ấn ở trong trí nhớ người đời còn toàn bộ có thể nói là vứt đi cả. Giai thoại có một nhà thơ nói về tình cảnh thơ ở trong bài thơ sau đây (tôi đã đưa chuyện này vào trong tiểu thuyết của tôi vì nó quá hay) khá tiêu biểu cho thực tế đó: "Vợ tôi nửa tỉnh nửa mơ/ Hôm qua nó bảo: Dí thơ vào l…/ Vợ tôi nửa dại nửa khôn/ Hôm nay lại bảo: Dí l… vào thơ!", tôi cũng không phủ nhận cảm tình của nhân dân đối với thơ nhưng quả thực trên thực tế cái danh nhà thơ là một thứ nhìn chung chỉ là nhăng nhít, hữu danh vô thực, chẳng ai muốn dây vào nó: nhà thơ đồng nghĩa với sự chập cheng, hâm hấp, quá khích, vớ vẩn, thậm chí còn lưu manh nữa.       
Tôi biết sẽ có nhiều người phản ứng lại điều tôi nói "trắng phớ" ra như thế nhưng ở đây nó là thực tế. Tôi chỉ nói ra một thực tế "tàn nhẫn" mà mọi người vẫn tránh né hoặc "không nỡ" nói ra mà thôi. Đã đến lúc người ta phải nhìn vào thực tế để thúc đẩy văn học cũng như thúc đẩy xã hội phát triển"
( Nguyễn Huy Thiệp – Trò Truyện Với Hoa ThủyTiên.)

Đoạn đối thoại sau đây , Thiệp biết rõ sẽ bị nhiều người chửi nhưng Thiệp tiếp tục chửi:”Nghe tôi nói nhé : lớn lên chú đừng sa vào con đường văn chương chữ nghĩa. Thế nào chú cũng ăn đòn. Người ta sẽ nguyền rủa đấy. Chú không chống nổi sự ngu dốt của bọn có học đâu. Tôi đây này, tôi hiểu sâu sắc sự ngu dốt của bọn có học tai hại thế nào, vừa phản động, nó vừa ngụy biện, lại vừa mất dạy. Sự ngu dốt của bọn có học tởm gấp vạn lần so với người bình dân…Tôi thấy buồn vì văn học của ta ít giá trị thật. Nó thiếu tín ngưỡng và thẩm mỹ thực”(Những Bài Học Nông Thôn)

Đoạn đối thoại sau đây Thiệp tự  bộc lộ sự đánh giá về chính mình:
Tôi cười bảo: Anh biết không :người cách mạng chỉ chú tâm vào mục đích cuối cùng mà thôi. Anh Bường bào :” Đừng có bẫy tay vào chính trị tư tưởng, mày đều lắm”…”Bản chất của mày là một thằng trí thức lưu manh chính trị. Tởm lắm! (Những Người Thợ Xẻ)

Thiệp nói về việc đi dạy học của mình :”Lúc nãy ở trong chùa nói chuyện với sư, giật mình nghĩ lại thấy mấy chục năm nay mình đi dạy học, dạy trẻ con toàn những thứ láo khoét”(Chăn Trậu cắt Cỏ)

Vâng, như thế thì dù NHT kể truyện hay, nhưng NHT không có mục đích sáng tạo nghệ thuật, thì tác phẩm của NHT không hẳn là có ích cho đời, và có ích cho văn chương (tất nhiên là có ích cho những ai muốn dùng Thiệp để chống lại hiện thực Xạ Hội Chủ Nghĩa). NHT chỉ dùng văn chương làm phương tiện bộc lộ thái độ với chính kiến trước thực tại. Truyện của Thiệp hấp dẫn là bởi Thiệp biết khai thác nhiều kỹ thuật viết khác với bút pháp của chủ nghĩa Hiện Thực XHCN, nhưng mục đích của Thiệp là dẫn dụ người đọc vào những câu truyện mà ẩn sâu bên dưới lớp vỏ ngôn từ là thái độ chính trị của Thiệp.

Thái độ chính trị của Thiệp là gì?

Rời bỏ chủ nghĩa Hiện Thực XHCN, rời bỏ chủ nghĩa Marx, NHT tìm về cội nguồn tinh thần nào ? Đọc truyện của Thiệp, tôi thấy lổn nhổn, nếu không nói là bát nháo đến dở hơi (!)  những ý niệm của chủ nghĩa Hiện Sinh, của Thiền, của Đạo, của Freud, của Thiên Mệnh. Tất cả còn sống sít, chưa được tiêu hóa (có lẽ NHT chưa được học đến nơi đến chốn. Thực tiễn cuộc sống của NHT cũng không cho phép ông tiếp cận với những tư tưởng này khi ông đi dạy học và sống ở miền Bắc VN trước 1975)
Xin đọc:“oái oăm ở chỗ đạo là thứ danh không phải danh, điều ấy đẻ ra những khó khăn trong xuất xử. Chính Khổng Tử cho rằng người làm quan là để thi hành điều nghĩa chứ đạo thì chẳng thi hành được” (Nguyễn Thị Lộ). Rõ ràng NHT phê phán Lão Tử về Đạo.

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử Viết: Đạo Khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh”. Thiệp chỉ hiểu cái nghĩa đen mặt chữ của ý niệm Đạo. Cũng vậy, Khổng Tử coi trọng Nhân và Lễ, Mạnh Tử mới coi trong Nghĩa. Thuyết Thiên Mệnh của Khổng Tử và Đạo vô vi của LãoTử khác xa nhau. NHT cho vào một rọ và quậy cho nó nháo nhào lên.  NHT chưa học hết nghĩa sách thánh hiền, nhưng cứ hô hoán lên, khiến những người không biết, tưởng Thiệp nói điều chân lý, họ vừa sợ Thiệp, lại vừa chê trách thánh nhân! Cũng trong truyện Nguyễn Thị Lộ, NHT gán cho Nguyễn Trãi phạm trù “cô đơn” của Triết học Hiện Sinh. Quả thực, sự vay mượn tư tưởng này không thể chấp nhận, bởi thời của Nguyễn Trãi chữa có triết học Hiện Sinh. Như kiểu người ta chê trách Nguyễn Du sao không cho Từ Hãi đi làm cách mạng rồi lên làm chủ tịch nước!!!

Thiệp nhận ra sự khiếm khuyết của văn chương VN là không có tư tưởng, và Thiệp nỗ lực bù vào chỗ khiếm khuyết ấy, nhưng tôi cho rằng Thiệp thất bại cả về tri thức, cách thể hiện tư tưởng và bút pháp. Chẳng hạn tư tưởng Hiện Sinh trong tác phẩm văn học phương Tây được trình bày bằng cách viết dòng ý thức thông qua miêu tả Hiện Tượng Luận. Thiệp chưa đạt tới cách viết này (Muối của Rừng). Khi chuyển sang khai thách tư tưởng Thiền (Sang Sông ), Thiệp cũng không đạt được cách nói vô ngôn là đặc trưng mỹ học Thiền.

NHT thất bại trong việc tìm kiếm một tư tưởng thấu đạt đến chân lý cho cuộc đời, anh trở nên bi quan.|”Chúng tôi cần gì nhiều tiền, nhiều nhà, nhiều đạo đức, nhiều anh hung Thắt buổi sáng, đã trưa, đã chiều. Thoắt mùa xuân, đã thu, đã đông…Chỉ có nỗi buồn là vĩnh cửu”( Con Gái Thủy Thần)
“Kìa trăm năm
Tài mệnh là gì
Chỉ thấy đớn đau”
          (Kiếm Sắc)

Tôi nhặt những ánh mắt đời
Hòng dõi theo ánh mắt tôi
Dõi vào cõi ý thức
Cõi ý thức mênh mông xa vời
Dầu tôi biết vô nghĩa,vô nghĩa, vô nghĩa mà thôi”

    (Thương Nhớ Đồng Quê)
“Đời người ta, ai chẳng đã từng săn đuổi bao điều phù du?”
                    (Những Ngọn Gió Tua Hát)

Không cần phải đọc kinh Phật, bạn đọc cũng hiểu NHT thiên về tư tưởng Phật, đời vô thường, đời là bể khổ (Khổ Đế trong Tứ Diệu Đế). Những tưởng NHT tìm thấy chân lý gì sau khi từ bỏ Chủ nghĩa HTXHCN, chủ nghĩa Marx, hóa ra anh lại chạy vòng vòng trở về thứ triết lí tiêu cực của Nguyễn Gia Thiều trong Cung Oán Ngân Khúc. Đó là một bứơc thụt lùi đáng thương hại!
Nghĩ thân phù thế mà đau, 
Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê.
Tang thương đến cả hoa kia cỏ này. 
Tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, 
Kiếp phù sinh trông thấy mà đau. 
Trăm năm còn có gì đâu, 
Chẳng qua một nấm cổ khâu xanh rì ! 

Hơn thế NHT còn bộ lộc những nhận thức tư tưởng hết sứ méo mó.Qua lời nhận vật Bường, NHT phỉ báng thế này :” Con ơi, thế Giêsu Crit có đểu cáng và độc ác không? Như Lai có đểu cáng và độc ác không?”( Những Người Thợ Xẻ)

Đến như thế thì người đọc không còn gì để trao đổi với NHT nữa, bởi Như Lai và Giêsu Christ là hai con người truyền rao chân lý từ bi, bác ái. Hai con người ấy bằng chính đời sống tại thế của mình, đã đã chứng minh cho sự Giác ngộ và sự Cứu độ chúng sinh. Hơn 2000 năm nay, nhân loại đã tôn thờ hai con người ấy như đấng thiêng liêng, và tìm đến Phật, đến Giêsu như là người giúp mình sang sông “đáo bỉ ngạn”. Vậy mà NHT coi Đấng Giác Ngộ và Đấng Cứu Rỗi ấy đều là đểu cáng và độc ác, vậy còn ai trên cõi đời này đáng được NHT cho là từ bi, bác ái ? ?

Hãy xem NHT quan niệm thế nào về văn chương?

“Bác ơi, chữ nghĩa nó ghê gớm lắm. Nó là ma đấy. Yếu bong vía là nó ám mình, nó làm cho thê thảm đau đớn mới thôi”… ”Văn chương có nhiều thứ lắm. Có thứ văn chương hành nghề kiếm sống. Có thứ văn chương sửa mình. Có thứ văn chương trốn đời trốn việc. Lại có thứ văn chương làm loạn
”(Giọt Máu II)
“Văn chương phải bất chấp hết. Ngập trong bùn, sục tung lên, thoát thành bướm và hoa, đấy là chí thánh”(Giọt Máu VII)
“Văn chương là thứ bỉ ổi bậc nhất…Nó gây ra sự nổi loạn trong cuộc đời thường”(Chút Thoáng Xuân Hương)
Có lẽ không cần phải bình luận gì thêm khi Bộ Giáo Dục không đưa thứ văn chương “làm loạn” của NHT vào sách giáo khoa.
Nhiều người đã ca tụng NHT khi thấy NHT từ bỏ chủ nghĩa Hiện Thực XHCH, thấy NHT phê phán hiện thực đất nước xây dựng theo chủ nghĩa xã hội dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin,  thấy NHT lật nhào thần tượng (mượn Quang Trung để lật nhà thần tượng cách mạng). Đó là quyền của người đọc. Nhưng bình tâm mà đọc NHT, thì thấy rõ hạn chế này ở ngòi bút NHT. Văn NHT thiếu tư tưởng nhân đạo. Cái nhìn của NHT thiếu sự “thành ý, chính tâm”. NHT chỉ thấy cái ác, cái dâm cái loạn, cái đểu cáng. Còn nếu muốn nghe NHT nói chính trị, thì người đọc sẽ lắc đầu mà đi thôi.

Xin đọc: “Dân chúng nhẹ dạ nông nổi cũng như thế đấy. Các nhà chính trị, các thiên tài là kẻ có khả năng xô dạt dân chúng về cả một phía. Dân chúng cầu lợi. Chỉ cần tí lợi là họ sẽ a dua nhau bu đến. Họ không biết rằng điều ấy chất chứa toàn bộ sự vô nghĩa trong đời sống của họ. Họ sinh ra, hoạt động, kiếm ăn, cứ dạt chỗ nọ rồi dạt chỗ kia mà chẳng tự định hướng cho mình gì cả. Chỉ đến khi nào dân chúng hiều rằng không được cầu lợi, mà có cầu lợi thì cũng chẳng cho ai, người ta chỉ hứa hẹn suông để bịp bợm thôi, thảng hoặc có cho thì cho rất ít, lợi bất cập hại. Lợi phải do chính dân chúng tạo ra bằng sức lao động của mình. Họ cần hiểu rằng phải cầu một thứ cao hơn thế nữa, đấy là giá trị chân chính cho toàn bộ cuộc sống của mình, quyền được tự mình định đoạt cuộc sống, tóm lại là tự do” (Những Bài Học Nông Thôn)

Tôi không hiểu NHT đã “giảng đạo” hay lên lớp chính trị cho ai, vì anh nói đến sự vô nghĩa của đời sống (chủ đề của tôn giáo), anh lại nói đến ý nghĩa của lao động (một phạm trù của chủ nghĩa Marx-Lao động là vinh quang), rồi lại nói đến kinh tế (hoạt động, kiếm ăn). Mãi đến cuối đoạn văn mới lộ ra rằng con người, nhân dân cần tự do, nhưng họ không biết rằng tự do là giá trị trên hết, họ cũng không biết rằng họ đang nô lệ, đang bị các nhà chính trị lừa gạt…
Và theo cách viết đeo mặt nạ của Thiệp, thì Thiệp đang nói về nhân dân VN, nhân dân  VN đang bị nô lệ mà không biết.

Thiệp  nói về các nhà chính trị VN: Họ chỉ “hứa hẹn suông để bịp bợm thôi”. Hãy bỏ qua tâm ý của Thiệp, thì bạn đọc nhận ra rõ ràng rằng Thiệp chẳng có một lý thuyết xã hội nào, hay nền tảng triết học tư tưởng nào để lập ngôn, chỉ có cách nói đưa đẩy vòng quanh, cảm tính, như thế Thiệp sẽ chẳng đối thoại với ai được (những lý thuyết gia kinh tế, chính trị), còn quần chúng nhân dân thì chán ngấy chính trị rồi. Họ sẽ nói vào mặt Thiệp rằng :”
Đừng có bẫy tay vào chính trị tư tưởng, mày đều lắm”…”Bản chất của mày là một thằng trí thức lưu manh chính trị. Tởm lắm! (Những Người Thợ Xẻ)

Tôi đã từ bỏ Nguyễn Huy Thiệp từ lâu lắm rồi! Bởi chăng nên mất thì giờ vào những thứ vô bổ mà thiệp chào mời như đoạn văn Thiệp viết ở trên.

Tháng 4.2012

BÙI CÔNG THUẤN


19 comments:

  1. Thuốn là tay nhiễu sự, đàn bà, trẻ con, ngu ngốc, khuyển nho. Thuốn! Đi ra ngoài chơi để các cụ nói chuyện!

    ReplyDelete
  2. Tôi làm nghề chạy chợ, nói theo kiểu nhà văn các ông là nữ doanh nhân, cái chợ mà tôi chạy là chợ người, tức nhân lực, lao động nói theo kiểu văn chương các ông. Nghề này buôn người nên rất căng thẳng, và đặc biệt nhạy với các mặt người. Tôi dùng thuốc giảm stress bằng cách nghe nhị tây, nói theo ngôn ngữ văn chương các ông là Violon, vì vậy cái tên họ Bùi Công của nhị công Bùi Công Duy trở nên thân quen như người ăn kẻ ở trong nhà, dù tôi chẳng giàu có gì ghê gớm.
    Tôi có một thói quen xấu là thường chọn trên google những khuôn mặt nhạt của những kẻ có tiếng trong giới văn chương để châm chọc cho đỡ stress. Và đúng là trời xui đất khiến, nhờ có cái tên họ Bùi Công của nhị [tây] công Duy mà được gặp đúng khuôn mặt nhạt [chữ này học được nhờ đọc comment của một ngưởi thầy tướng tên Bui Toc] nhất trong số các mặt nhạt, đó là khuôn mặt ông Bùi Công Thuấn, cùng họ Bùi Công của nhị công Duy. Đúng là nợ nhau từ tiền kiếp, chẳng quen biết gì, chẳng thù oán gì, chỉ thấy một khuôn mặt nhạt nhất - đúng là một liều thuốc xả stress nặng dose nhất để trút mọi bực dọc lên đó. Thế là tôi trút đủ thử khốn nạn lên khuôn mặt đó. Thật tội lỗi, vì khuôn mặt ấy, ngoài cái nhạt ra thì dường như chẳng có tội tình gì với tôi. Nhưng may là đọc thêm các bài viết của ông và về ông, nên cũng đỡ ân hận nhiều. Xin chia sẻ với ông Một và các ông khác vì khuôn mặt Nhạt của người tên Thuấn, và cũng xin chi ân với người mang khuôn mặt nhạt tên Thuấn, mà nhờ nó tôi đã giảm được stress vì nghề buôn người của mình. Cảm ơn các khuôn mặt nhạt khác của Hội nhà văn thành phố và VN.

    ReplyDelete
  3. Thấy có bài viết nói về một người tên Thuấn loạn ngôn, hóng hớt, tôi tò mò gõ cái tên Bùi Công Thuấn, lại có cả ảnh. Đúng là khuôn mặt nhạt như thế thì tâm địa thường hẹp hòi, xuẩn ngốc. Vì vậy bọn thơ văn trẻ gọi là hóng hớt thì rất có thể. Tuy nhiên để xem có loạn ngôn không, hay là đọc nhiều, suy nghĩ sâu? Hóa ra bọn trẻ cũng đúng nốt: Thuấn nói về đủ thứ lý luận, lý thuyết nọ kia, nhưng thực tế thì chỉ biết được cái tên, còn lại chắc chắn chẳng hiểu mô tê gì, và dùng nó để phê người nọ, người kia, cả những tài năng cỡ ông tổ của Thuấn như Nguyễn Huy Thiệp cũng thấy Thuấn nhận xét rất hời hợt, ngu dốt, chủ quan và gán ghép các lý thuyết [tên gọi] rất tùy tiện. Vì vậy trẻ con gọi Thuấn loạn ngôn là chí phải. Giá như Thuấn gỡ ảnh đi, bịt mồm lại thì đỡ ngượng, nhất là người nhà và bạn bè (nếu Thuấn có những thứ đó).

    ReplyDelete
  4. "Tôi đã từ bỏ Nguyễn Huy Thiệp từ lâu lắm rồi! Bởi chăng nên mất thì giờ vào những thứ vô bổ mà thiệp chào mời như đoạn văn Thiệp viết ở trên".

    Câu trên thật lố bịch, chẳng biết Thuấn dùng thì giờ của một kẻ nhạt thếch như mình để làm gì mà dám gọi là "từ bỏ". Kiểu "từ bỏ" một người phê phán hiện thực như Thiệp của Thuấn thì chỉ có một lý do là để đâm bị thóc, chọc bị gạo, để thành con kỳ nhông đổi màu thôi. Đó là "thâm ý" của Thuấn, Thuấn nghĩ mình chí ít cũng là một á-Bắc Hà sỹ phu khi đòi giải đểu Nguyễn Huy Thiệp như bài viết hóng hớt trên???

    ReplyDelete
  5. Khi chưa đọc, mới chỉ nghe cái tên Bùi Công Thuốn, tôi nghi đây cũng là cây bút nghiêm túc, nhưng khi thấy trong một mẩu viết ngắn mà người này đem những bây nhiêu thứ mà bất cứ học sinh nào biết chữ cũng đọc được ở đâu đó ra để dọa (bản thân, vợ) thì đến bây giờ tôi mới hiểu hết sự đánh giá không thể đúng hơn của mấy trẻ đối vớingười này là: "loạn ngôn, hóng hớt". Xem ở dưới (không những sai từ, chẳng hiểu gì về nội dung, mà còn gán ghép vô lối vào cho tác giả ĐHDiệu). Trần Đình Thu đã công bằng khi nói về anh giáo làng (về tư cách học đòi này, được một giáo làng khác là Lê Xuân Quang bênh chằm chặp một cách uổng công). Ai đã nói: “Thuấn á! Khuyển nho!” Tôi nghĩ đó là một Thuốn nào khác, nhưng xin bạn đọc cố bịt mũi mà đọc lại những thứ ngu xuẩn của một kẻ đã ngu dốt lại hay nói chữ dưới đây thì sẽ thấy: “Thuấn á! Khuyển nho!” đúng là Bùi Công Thuấn:

    1. "Vì thế những xex , những ám ảnh mộng mị tuôn ra trên trang giấy xuất phát từ chính con người cuả Diệu , những ẩn ức đòi hỏi được bộc lộ , khi mà những chuẩn mực văn hoá , đạo đức không đủ sức kìm hãm con người thật cuả Diệu.( phân tích Phân Tâm Học )"

    2. "Vì thế ta hiểu vì sao hầu hết tiếng nói cuả bạn đọc là tiếng nói phản đối ( Nhìn ở góc độ phương pháp Tân Duy Sử và Duy vật Văn Hoá – New Historicism and Culture Materialism )"

    3. "Vậy những gì nhà văn đã viết ra và nhà phê bình tán tụng thêm vào chỉ làm méo mó một sinh linh chưa thành hình hài , một quái thai quái gở hơn sự quái gở cuả chính nó . (Phương pháp tiểu sử tác giả , Charles-Augustin Sainte Beuve )"

    4. "Ở góc độ Thuyết Người Đọc (reader theory ) , các nhà phê bình cho rằng"

    5. "Đúng là Đỗ Hoàng Diệu có miêu tả theo kiểu Hiện Tượng Luận những hành vi giao cấu ,"

    6. Thử nhìn Bóng Đè theo Cấu trúc Luận ( Structuralism ).Cấu Trúc Luận xem xét cấu trúc và tìm kiếm ” ngữ pháp “ văn chương cuả tác phẩm để chỉ ra những quy ước làm cho hình thức diễn ngôn trở thành tác phẩm .

    4. Vì thế ta hiểu vì sao hầu hết tiếng nói cuả bạn đọc là tiếng nói phản đối ( Nhìn ở góc độ phương pháp Tân Duy Sử và Duy vật Văn Hoá – New Historicism and Culture Materialism )

    5. Thử nhìn ở góc độ chủ nghiã Hiện Sinh và phê bình Hiện Sinh … nhắc đến ảnh hưởng cuả J.Paul Satre khi lấy cái ý “kẻ khác luôn luôn là điạ ngục cuả chính ta “ cắt nghiã cho mối quan hệ cuả cô con dâu và gia đình nhà chồng .”

    ReplyDelete
  6. Có người gọi kiểu phê bình của Bùi Công Thuấn là "khuyển phê" hoặc "cẩu phê", nói nôm na là cắn càn. Nhưng tại sao người lại phải bận tâm đến "cẩu", "khuyển", vì một lý do đơn giản là nếu không để ý thì sẽ bị nó cắn! Nhiều người tử tế đã bị nó cắn. Cách của nó là như sau: có một số nhà luyện "khuyển phê", "cẩu phê" chế tạo mấy khúc xương dổm có tên gọi là:
    Phân Tâm Học, Tân Duy sử luận, Phương pháp tiểu sử tác giả, Thuyết Người Đọc, Cấu trúc Luận, chủ nghiã Hiện Sinh, v.v...Là con người thì người ta biết đó là những khúc xương dổm được làm để huấn luyện chó, nhưng là chó thì Thuấn lại tưởng đó là xương thật, gặm được nên đã cố ngoặc mõm gặm hết khúc nọ đến khúc kia mà không biết là chỉ chó mới bị mê mẩn, còn người thì chẳng quan tâm.
    Gọi Thuấn là khuyển phê có nghĩa là coi Thuấn gần bằng người (á-cẩu-á-nhân) nếu Thuấn vụng tu thì hoàn kiếp cẩu, nếu khéo tu thì được rụng đuôi, ngắn mõm, cận nhân; hai chi trước thành tay (dù còn vuốt chó), hai chi sau thành chân, dương vật bớt loằng ngoằng.
    Mong lắm thay! Sống trong nhân gian nên cố tu tu thành người, đừng cam tâm làm kiếp cẩu sủa hoang nữa nhé!!! Thiện tai, thiện tai!

    ReplyDelete
  7. Đúng là Thuấn ngu hết phần thiên hạ. Với văn tài, tâm sáng của Thiệp thì dù nó có ỉa một bãi cũng không xú uế bằng giọng điệu "phê bình" của Thuấn. Thiệp nó đã cỡ thành hoàng rồi trong khi đó Thuấn là đứa trẻ ranh về tư cách mà đòi bì với nó thì đúng là thằng này chui háng thằng Thiệp vẫn còn thấy cao quý. Đúng là một thằng xú khẩu như có người đã nói. Thuấn còn há miệng ra nói-viết thì người ta còn ỉa vào miệng nó.

    ReplyDelete
  8. Mình đúng là bệnh hoạn vì khi cáu chống thì sướng nhất là giở cái tranh có bản mặt Bùi Công Thuấn để ỉa vào nó, dù chẳng biết nó là đứa nào, chỉ thấy cái bản mặt của nó thật phản phúc thôi. Đéo biết làm thế nào để viết tên thật, đành phải viết ẩn danh, dù với cái bản mặt Thuấn thì không đáng phải ẩn danh, chỉ vì dốt computer nên đéo biết xoay sở thế nào. May là còn có thằng Thuấn để xả xì trét.

    ReplyDelete
  9. Càng nhìn mặt thằng Thuấn càng thấy nó ngu dại: cha con đã tay bị tay gậy bán xới từ Thái Bình dông tới An Giang đã là khổ nạn rồi, lẽ ra nên biết thân biết phận. Đằng này không! Học mót được dăm ba chữ đã chổng mõm về quê cha đất tổ ngoài bắc sủa cả bậc thành hoàng như thằng Thiệp! Động đến thằng Thiệp, tinh hoa Bắc Hà là động đến mả tổ nhà thằng Thuấn đấy, thế mà nào nó có hay. Đúng là một thằng ngu không để đâu cho hết. Văn bất tận ngôn! Ô hô ai tai! Công Thuấn thương thay! Mong qua kiếp nạn! Động đến Bắc Hà! Danh nhân thiêng lắm! Chết sặc máu ngay! Ô hô ai tai! Thuấn ngu thay! Thuấn ngu thay! Xin chừa ngay! Xin chừa ngay! Ô hô ai tai!!!

    ReplyDelete
  10. Từ khi Thiệp nổi tiếng đến nay có hai kẻ ăn theo thảm hại mà không thể gọi chúng bằng một cái từ đầy bản lĩnh là kẻ đốt đền được. Đó là Nguyễn Văn Lưu (Thanh Hóa) và Bùi Công Thuấn (Thái Bình). Đốt gì chúng nó: thằng Lưu thì chất Manh xứ Thanh là bản chất của nó. Còn thằng Thuấn thì chất không cội rễ, chất phản phúc là điển hình tính cách của nó. Đọc những quy kết, gán ghép chính trị của nó cho Thiệp thì đến bọn bồi búp chuyên nghiệp cũng phải thấy là nó tởm. Tởm vì nó phi quốc gia, phi cộng sản, một thằng không chằng, không rễ, chẳng có chỗ nào để bám. Những thằng trong hoàn cảnh nó nếu khôn ngoan thì người ta chọn lý tưởng đạo đức làm nền tảng của mình. Nhưng không, nó tưởng dễ dàng đầu cơ chính trị bằng kiểu khích đều hạ bệ thẳng Thiệp, nhưng bọn thằng Phú vẩu lạ gì chân tướng những thằng như Thuấn. Chúng dùng Thuấn như dùng cho săn, hết cuộc săn thì nó thịt, nếu già rồi thịt dai thì nó tha. Nếu chưa già nhưng là chó ghẻ thì nó đuổi ra bãi tha ma. Thằng Thuấn là dạng chó ghẻ, chúng nó chỉ dùng một lần đánh thằng Thiệp, rồi đuổi ra bãi tha ma. Trong khi đó chúng nó lại thực sự phục thằng Thiệp, khinh thằng Thuấn. Một logic đơn giản thế mà cái thằng hóng hớt, loạn ngôn, mặt nhạt Bùi Công Thuấn không biết thì kể cũng lạ. Thương thay! Thương thay! Ô hô ai tai! Thuấn ơi! Thuấn hời!

    ReplyDelete
  11. Con bé mặc quần lót, ngồi cửa sổ, chẳng biết con cái nhà ai, trông chẳng khác điếm mấy, dù có thể nó chính chuyên, nhưng bố mẹ nó để nó ngồi thế thật chẳng khác nào showing hàng ế!. Thật là lũ ngu.

    ReplyDelete
  12. Bùi Công Thuấn có mấy cái ngu:

    1) Giáo làng mà chơi trèo những danh tiếng lớn - đó là hỗn láo thiếu giáo dục;
    2) Đã chơi trèo các danh tiếng lớn nhưng lại dùng những công cụ ngoài tầm trí ngu độn của Thuấn - đó là vọng ngôn, lừa bịp;
    3) Những vấn đề văn học, thuần túy tưởng tượng, nhân văn thì quy kết thành bạo lực chính trị - đó là gian trá, độc ác;
    4) Trẻ không tha, già không thương, gái không từ, trai không xá; quen bất kể, lạ bất cần - đó là bất nhân;
    5) Bản thân không có đóng góp gì cho văn giới, cho gây dựng niềm tin vào người tài, vào các thế hệ tương lai - đó là bất lương;

    Thử hỏi một kẻ thiếu giáo dục, lừa bịp, gian trá độc ác, bất nhân, bất lương như Thuấn thì có đáng làm người không???

    ReplyDelete
  13. Giống hệt thằng Nguyễn Văn Lưu, khi thằng Thuấn đặt và trả lời câu hỏi Nguyễn Huy Thiệp là người như thế nào? thì điều nó làm được lại là để lộ cái bản mặt lá mặt lá trái của nó:

    1) bỏ địa hạt văn chương khi phân tích
    2) nói những điều nó chẳng hiểu gì
    3) quy kết chính trị
    4) gây chia rẽ giữa chính trị và văn nghệ
    5) muốn đục nước béo cò
    6) ghen ghét người hiền tài
    7) không lượng sức mình khi chọn đồi thủ để mon men tiếp cận
    8) hể hả với sự ngu xuẩn của mình
    9) càng dấn vào u tối càng ảo tưởng
    10) dùng người giỏi để gây tăm tiếng [xấu] cho mình

    Nó thực sự là thằng đoản tri thiển trí.

    ReplyDelete
  14. Thuấn đã hoàn toàn sai khi đặt vấn đề để tra khảo: Nguyễn Huy Thiệp là người như thế nào?

    Mọi người Việt Nam đều đã chán ngán với cách làm thời cải cách ruộng đất, thời đấu tố quy kết nhau từ cách đây hơn nữa thế kỷ. Thế mà không hiểu vì động cơ gì mà cho đến tận thế kỷ 21 rồi còn có kẻ quy kết kiểu đấu tố đối với một văn tài đáng kính, một sự nghiệp đáng nể như Nguyễn Huy Thiệp.

    Phải chăng Bùi Công Thuấn ao ước có lại được không khí đấu tố thời cải cách ruộng đất để anh ta đấu các nhà văn tài năng cỡ bậc thầy của thầy của thầy anh ta? Hay anh ta chỉ là một kẻ ngông cuồng, tăm tối dùng văn chương để mong mọi người biết đến mình.

    Tưởng là giải được Nguyễn Huy Thiệp, hóa ra là Thuấn tự vạch bộ mặt bẩn, trưng cái tim đen của mình trước bàn dân thiên hạ. Thật đúng tên sao người vậy: Thuấn có nghĩa là Xuẩn, ngu xuẩn, tham vọng ngu xuẩn.

    ReplyDelete
  15. Khi tham gia vào cuộc chơi [đểu] văn nghệ, chắc Thuấn nghĩ rằng bản thân hắn là chân lý, nhưng cũng giống như bao kẻ đoản trí khác, quên lời dặn của tiền nhân: "Lập thân tối hạ thị văn chương", Thuấn đã không biết mình biết người ở cái tuổi U70 của mình, để cho bọn trẻ coi thường gọi là "hóng hớt", còn kẻ trí thì gọi là mặt nhạt, tim đen. Trong cuộc chơi này Thuấn đã được gi? Giống Nguyễn Văn Lưu, Thuấn đã được tự thể hiện mình là một kẻ không đáng tin cậy, thiếu đứng đắn, ăn nói hàm hồ, vô lối. Thật buồn cho một kết cục mà người ta lấy làm bị bông để đập cho đỡ buồn tay buồn chân.

    ReplyDelete
  16. Đúng là thằng Thuấn ngựa non háu đá, dám sử dụng một cái đầu đề láo lếu Nguyến Huy Thiệp là người thế nào? Nhưng kết quả thì bài này của nó lại vạch chính mặt nó là thằng Thuấn "Mặt nhạt tim đen" như mấy bình luận về Thuấn đã nói. Chắc gia đình Thuấn chẳng còn lỗ nẻ mà chui vì cái trò chơi nguy hiểm của nó! Nguy hiểm vì nó để lộ tâm địa của nó, lộ cơ nhà nó! Thật chán cho Thuấn.

    ReplyDelete
  17. Thằng Thuấn trò thằng Ngyễn Văn Lưu mà giờ giỏi hơn cả thầy nó rồi: giá như thằng Thuấn nói là chúng nó tiến bộ cùng nhân loại phương Tây (tư bản), chứ thằng Thuấn bú đít nịnh thối chúng nó kiểu này sẽ bị chúng cho là kháy đểu, vì chúng đều biết là nhân dân đều chán đến tận cổ rồi:

    "Nhiều người đã ca tụng NHT khi thấy NHT từ bỏ chủ nghĩa Hiện Thực XHCH, thấy NHT phê phán hiện thực đất nước xây dựng theo chủ nghĩa xã hội dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin, thấy NHT lật nhào thần tượng (mượn Quang Trung để lật nhà thần tượng cách mạng)".

    Thằng Thuấn và thằng Lưu khá thật nhưng chỉ làm trò cười cho thằng Thiệp thôi, vì thằng Thiệp đã quá giỏi khi lừa được hai thằng đểu nhất tự lột "hai cái bộ mặt lồn lột ra thành hai cái lá mặt lá trái" rồi.

    Bái phục thằng Thiệp!

    ReplyDelete
  18. Nhìn con ngồi cửa sổ vô học quá, ỉa không ra ỉa, đái không ra đái, trộm không ra trộm, điếm chẳng ra điếm. Nhưng có lẽ oan cho nó, vì nó là đứa có vẻ điếm ra điếm đấy chứ!

    ReplyDelete
  19. Thuấn mặt nhạt bị chửi hơn chửi chó mà không thấy nó ho he gì? Đúng là động vào thằng Thiệp là chúng nó gặp hạn.

    ReplyDelete