.thongtin img{width:24px;height:18px;margin:5px 5px -5px 0} .thongtin li{margin:10px 0 20px}

Friday, January 18, 2013

VĂN CHƯƠNG +: SHOW HÀNG NÓNG BỎNG, KHÔNG CHE, KHIÊU KHÍCH 2013










 
______________
Ngày 8/8:
Lại Nhã Thuyên:
Mới:
Vụ CLB Sáng tác VHNT Việt Nam:

______________
Ngày 7/8:
Nhã Thuyên:
Vụ CLB sáng tác VHNT Việt Nam:
______________
Ngày 6/8:
Mới:

Ngày 5/8:
Mới:
Nhã Thuyên trận:
Xem:
________________
Ngày 3/8:
Nhã Thuyên hội:
________________
Ngày 2/8:
Nhã Thuyên trước móng vuốt:
Mới:
Hay:
Báo:
________________
Ngày 1/8:
Nhã Thuyên rực cháy:
Hấp dẫn:
Đặc biệt trên tuần báo VN TPHCM:
 Mới:
________________
Ngày 31/7:
Tiếng gươm khua và luận văn Nhã Thuyên:
Vũ Thị Phương Anh:
Chu Mộng Long:
________________
Ngày 30/7:
Xôn xao luận văn Nhã Thuyên:
GS Trần Đình Sử:
________________
Ngày 29/7:
_____________
Ngày 21/7
Cuộc thi thơ trên Facebook:
Luận văn Nhã Thuyên:
Mới:
____________
Ngày 19/7
Kết quả cuộc thi thơ trên Facebook lần 1:
Mới:
- NGÔ MINH: PHƯƠNG XÍCH LÔ HỀ… THƠ XÍCH LÔ
________________
Ngày 16/7:

____________
Ngày 15/7
Phạm quy được trao 2 giải - chán vãi thi thơ ĐBSCL:
Vụ dịch giả Ngọc Châu đạo thơ?
- DỊCH GIẢ NGỌC CHÂU: VỪA “ĐẠO THƠ” VỪA LA LÀNG?  
Tiếp vụ luận văn Nhã Thuyên:
Hay:

_____________
Ngày 14/7:

Thơ ĐBSCL lần V - Trao giải đúp cho tác phẩm phạm quy:

- NGUYỄN THANH HẢI – TÁC GIẢ PHẠM QUY, NẾU BIẾT NHỤC NÊN RÚT KHỎI GIẢI THƯỞNG CUỘC THI THƠ ĐBSCL KHI BỊ CHỦ TỊCH HỘI VĂN SÓC “XOA” ĐẦU

- DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI TRONG CUỘC THI THƠ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 5

- THI THƠ ĐB SCL: DỄ ĐI ĐÊM MÓC NGOẶC VÌ VỪA CHẤM SƠ KHẢO VỪA CHẤM CHUNG KHẢO

_____________
Ngày 13/7:

- VỀ MỘT COMMENTS TỐ “ĐẠO” THƠ TRÊN BLOG NGUYỄN THÔNG

- ĐỖ TRƯỜNG: BẢO NINH NGƯỜI LÀM LỄ BỎ MẢ CHO VĂN HỌC MINH HỌA

_____________
Ngày 12/7:
- NGUYỄN HOÀNG ĐỨC: À UÔM VỚI MẤY CÂU THƠ SINH HOẠT LÈO TÈO, PHẠM QUY VÀ TRAO GIẢI THÌ BAO GIỜ CHÚNG TA MỚI LỚN?
_____________
Ngày 11/7:
 _____________
Ngày 10/7:

________________
Ngày 8/7
Nóng vụ luận văn Nhã Thuyên (ĐH Sư phạm HN):
VC+ sẽ tiếp tục công bố những bài viết kinh hoàng trong những ngày tới. Đặc biệt là loạt bài trên báo Văn nghệ TPHCM đã bị ém đi và được thu mua một cách đáng ngờ. Dư luận đang chờ câu trả lời của ông Hiệu trưởng ĐH Sư phạm HN và ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục…


________________
Ngày 6/7:
- NHÀ THƠ PHAN THỊ THANH NHÀ SUNG SƯỚNG TỘT ĐỘ KHI CHỤP ẢNH VỚI NGƯỜI BIỂU TÌNH

________________
Ngày 5/7:
________________
Ngày 4/7:
________________
Ngày 3/7:
______________
Ngày 2/7:
Thi thơ ĐBSCL có thể bị xóa bỏ?

- Nhà thơ Lê Thanh My, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT An Giang: - THI THƠ ĐBSCL: KẾT QUẢ CUỘC THI CÓ THỂ BỊ THAY ĐỔI, XÓA BỎ NẾU LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG CÓ Ý KIẾN  

_________________
Ngày 1/7:
Thi thơ ĐBSCL hãi quá:
- PHẠM XUÂN NGUYÊN: ĐẠO VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT, TẠI SAO? “Câu hỏi nhức nhối này lại được đặt ra khi cuộc thi thơ đồng bằng sông Cửu Long lần 5 lại có chuyện lùm xùm về việc đạo thơ trong bài dự thi.Đây không phải lần đầu tiên xảy ra chuyện này tại cuộc thi này và việc đạo này cũng không phải chỉ ở văn chương mới có”.
___________________
Ngày 27/6:
Thi thơ ĐBSCL vì đâu nên nỗi:
- TÁC GIẢ TẬP THƠ “CÚI CHIỀU NHẶT SÓNG” VI PHẠM CUỘC THI THƠ LẪN LUẬT XUẤT BẢN “Khi cuộc thi chưa công bố giải chính thức có nghĩa là chưa kết thúc. Còn phát giải ngày nào là tùy ban tổ chức. Rõ ràng việc in sách trong tháng 2.2012 là thời gian chưa kết thúc cuộc thi…. Mặt khác, khi in xong tập thơ lẽ ra theo Luật xuất bản trong vòng 10 ngày phải nộp lưu chiểu cho NXB Hội Nhà văn và Cục Xuất bản thẩm định. Nếu sau 10 ngày Cục Xuất bản không có ý kiến gì thì mới được phát hành. Tôi đã điện hỏi lại nhà văn Trung Trung Đỉnh (Giám đốc NXB Hội Nhà văn) thì cũng được trả lời như thế”.
______________
Ngày 25/6
Cuộc thi thơ ĐBSCL lần V tiếp tục nóng:
- THI THƠ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN V: KHÔNG DÁM CÔNG BỐ BAN GIÁM KHẢO VÌ SỢ BỊ “NÉM ĐÁ”  “Chia sẻ về điều này, có nhà thơ nhận định: nên công bố thông tin về ban giám khảo như một cách tạo niềm tin và tôn trọng người dự thi. Trong khi đó, kèm theo danh sách 11 tác phẩm vào chung khảo, ban tổ chức kêu gọi “mong nhận được ý kiến phản hồi (nếu có) đến hết ngày 20-6-2013 trước khi công bố và trao giải cuộc thi”. Ðiều này mang hàm ý ban tổ chức (và có thể cả ban giám khảo) đang thiếu tự tin trong việc đánh giá tác phẩm dự thi, hay đây là cuộc thi cần ý kiến phản hồi theo lối khen - chê bình chọn?”.
________________
Ngày 22/6
Tranh luận xung quanh cuộc thi thơ ĐBSCL lần V:
- NGHI NGỜ CHẤT LƯỢNG BAN CHUNG KHẢO CUỘC THI THƠ ĐBSCL LẦN V: 11 BÀI THƠ VÀO VÒNG CUỐI CÓ TỚI 4 BÀI PHẠM QUY (CHIẾM 36,3%) (Văn chương +). “Sau khi 11 bài thơ được công bố nhiều bạn đọc đã phát hiện chỉ có khoảng 5 bài đúng tiêu chí cuộc thi, còn 6 bài không đáp ứng tiêu chí, trong đó có 4 bài nghi là phạm quy… Song, tôi cũng có thể suy đoán có lẽ trong mấy trăm bài dự thi kia sẽ còn nhiều bài vi phạm quy chế? Vì mới công bố 11 bài thơ mà đã có tới 4 bài vi phạm (chiếm tỉ lệ 36,3%)”.
_________________                                           
Ngày 21/6
Nghi án đạo thơ cuộc thi thơ ĐBSCL:
- CUỘC THI THƠ ĐBSCL LẦN THỨ V – 2012: KHÔNG HIỂU VÌ LÝ DO GÌ CHẬM CÔNG BỐ TÁC PHẨM LỌT VÒNG CHUNG KHẢO (Văn chương +). Kết quả được công bố, nhiều ý kiến xì xầm, người khen kẻ chê. Không lâu sau, dư luận tại tiếp tục tranh luận về bài viết “Vài ý kiến về 11 bài thơ vào chung khảo Cuộc thi Thơ ĐBSCL (lần V-2012)” của nhà giáo Lê Xuân ở Cần Thơ. Có người khen bài này nhận định đúng, có người chê rằng ông Lê Xuân nói tầm phào”.
_________________
Ngày 20/6
Lùm xùm chuyện thi thơ ĐBSCL:
_________________
Ngày 19/6
_____________
Ngày 14/6:
Chất lượng cuộc thi thơ ĐBSCL quá kém:
- THI THƠ ĐBSCL: CẦN XEM LẠI NỘI DUNG PHẢN CẢM CỦA BÀI THƠ “TÔI ĐÃ TỪNG ĐẾN BIỂN”  “Ngoài nghi án tác phẩm  “Về đồng mùa nước nổi” (MS: 096A) vừa bị phát hiện có những sự giống nhau kỳ lạ với một bài thơ của nhà thơ Trịnh Bửu Hoài còn có một tác phẩm khác cũng “hơi có vấn đề”, đó là bài thơ “Tôi đã từng đến biển” (MS: 019E). Bài thơ này cũng đã đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội số cuối tháng 11-2012, như vậy có được (bị) xem là vi phạm thể lệ cuộc thi?”.
____________
Ngày 13/6

- HỘI NGHỊ BCH HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM KHÔNG CÁCH CHỨC BAN GIÁM ĐỐC NXB HỘI NHÀ VĂN VÌ LẬP ĐẠI CÔNG PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TÁN “TRẠI SÚC VẬT” TRONG NHÂN DÂN
“Sau khi thảo luận, cân nhắc, Hội nghị quyết định: - Thi hành kỷ luật Ban giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà văn với hình thức cảnh cáo, vì những khuyết điểm buông lỏng quản lý, lãnh đạo, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của đơn vị”.


_____________
Ngày 30/5
Vụ CLB Nguyễn Huy Tưởng và con gái nhà văn Ngô Tất Tố:
____________
Ngày 29/5
____________
Ngày 28/5:
Về Đặng Tiến Đông:
____________
Ngày 27/5:
Nhạc sĩ Vĩnh Phúc (Nhà thơ Lê Vũ):
____________
Ngày 26/5:
____________
Ngày 25/5:
Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú:
____________
Ngày 24/5:
___________
Ngày 22/5:
- NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ: TÀI NĂNG VÀ TẤM LÒNG THƠM THẢO “Lễ viếng nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú từ 10h đến 12h ngày 23/5/2013 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Lễ truy điệu và đưa tang vào lúc 12h20’ cùng ngày. An táng tại Đài hóa thân hoàn vũ (Văn Điển, Hà Nội)”.
Nhạc sĩ Đoàn Vĩnh Phúc (nhà thơ Lê Vũ) từ trần:
- VĨNH BIỆT NHÀ THƠ, NHẠC SĨ ĐOÀN VĨNH PHÚC (LÊ VŨ) “Vào lúc 10 giờ 18 sáng 21-5-2013, nhạc sĩ – nhà thơ – nhà phê bình – biên kịch Vĩnh Phúc (Lê Vũ) đã ra đi mãi mãi, trong niềm thương tiếc của gia đình và bạn bè. Lễ động quan sẽ diễn ra vào lúc 4 giờ 30 ngày thứ Sáu 24-5-2013 tại Giáo xứ Phaolô, Xuân Hưng, Xuân Lộc – Đồng Nai”.
_______________
Ngày 21/5
Hay:

______________
Ngày 20/5
- BÁO VĂN NGHỆ BẠO GAN TRAO GIẢI CHO TRUYỆN NGẮN VI PHẠM QUY CHẾ CUỘC THI !? . nếu có thể chấm giải cho một tác phẩm như vậy, thì từ nay, các cuộc thi “ở Trung ương” sẽ tràn ngập các tác phẩm đã đoạt giải từ địa phương, Ban Giám khảo sẽ hành xử thế nào? Nhất là trong trường hợp một số giám khảo tại cuộc thi ở Trung ương thực ra cũng là người làm giám khảo cuộc thi tại địa phương”.
Anh Chi – Inrasara:


____________
Ngày 19/5
- CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG TIỂU THUYẾT “HOANG TÂM” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH TÚ

______________
Ngày 18/5


_____________

______________

Ngày 26/4:
- NHÀ THƠ ĐỖ HOÀNG DỊCH VÔ LỐI, TẮC TỴ THANH THẢO “Sau hậu chiến khi nhìn lại thơ mình quá ngô nghê, kệch cởm, hô khẩu hiệu chay, Thanh Thảo không quay về bản ngã lại cố đi tìm một kiểu viết tắc tỵ hủ nút, đánh đố mình và đánh đố bạn đọc hoặc viết một cách sơ sài, quê kệch, bệnh hoạn, chân đất mắt toét thiếu sáng tạo... như “Khối vuông ru bích”, “Metro”, nhưng được ẳm hết giải này đến giải nọ”.


Về bài thơ Đất nước những tháng năm thật buồn của Nguyễn Khoa Điềm:

- NGUYỄN KHOA ĐIỀM – ĐẤT NƯỚC NHỮNG THÁNG NĂM THẬT BUỒN


- LÊ DUY PHƯƠNG “KHI ĐIỀM CÒN Ở TRÊN CAO…”
.
__________________
Ngày 25/4
- NHÀ VĂN PHÙNG VĂN KHAI LÊN TIẾNG VÌ BỊ MẠO DANH “xin khẳng định đây không phải ý kiến của tôi mà là một sự mạo danh rất đáng xấu hổ. Tôi định chưa trả lời ngay nhưng vì có liên quan đến cơ quan Văn nghệ Quân đội, nơi tôi đang công tác nên thấy mình cần phải có ý kiến lại để tránh sự hiểu lầm đáng tiếc tiếp theo”.
_______________
Ngày 8/3
_________________
Ngày 7/3
- HÃY NÓI VỚI QUÂN XÂM LƯỢC RẰNG: “CẢ DÂN TỘC VIỆT NAM LUÔN ĐỒNG LÒNG TIÊU DIỆT NGOẠI XÂM ĐỂ GIỮ CHỦ QUYỀN DÂN TỘC” “Tiễn những người con lên phía biên cương/ Có tình thương trong gói cơm của mẹ/ Có dáng tiễn đưa còng lưng của bà/ Có cuốn sổ lưu niệm chật lời bè bạn/ hẹn gặp cùng trên biên giới xa/ Và ra đi sáng nay tháng Ba/ Có chàng trai bỗng đọc to bài Bình Ngô đại cáo…”.
___________________
Ngày 6/3:
- HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM: “NÍN ĐI KẺO THẸN VỚI NON SÔNG” “Nếu Hội Nhà văn Việt Nam công tâm thì thành viên các Hội đồng nghệ thuật, Ban chấp hành không được tham dự giải. Đằng này ông tham dự tuốt tuột rồi còn viết: - Các nhiệm kỳ trước đã có các nhà văn nổi tiếng trong BCH đã được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam. Bố mẹ bảo con trao giải thưởng thì con nào không trao”.
___________________
Ngày 5/3:

_______________
Ngày 4/3
___________
Ngày 17/2
___________________
Ngày 4/2
____________________
Ngày 3/2
______________
Ngày 2/2
_______________
Ngày 1/2
Xem thêm:
_______________
Ngày 31/1
________________
Ngày 30/1
Mới:
______________
Ngày 29/1
- TIN CHẤN ĐỘNG: NHÀ VĂN Y BAN NÓI RÕ SỰ NGẬM MÁU PHUN NGƯỜI CỦA MỘT PHÓ CHỦ TỊCH, MỘT UV BCH HỘI NHÀ VĂN VN VÀ “THƯ NGỎ GỬI NHỮNG CON NGƯỜI TỬ TẾ” (VC+). “Tôi không bao giờ mượn ý tưởng của người khác. Với trò bẩn ngậm máu phun người của hai ông Lê Quang Trang và Vũ Hồng và của một số người khác nữa, bịa ra những tin nhắn nặc danh rồi nhắn cho nhau, họ không chỉ vấy máu bẩn lên tôi mà còn vấy bẩn lên cả nền văn học đương đại”.
“Với 15 cái mũi vô cùng thính nhạy của các vị Ủy viên chấp hành, cộng với mấy chục vị trong các hội đồng chuyên môn cùng hè nhau ngửi văn cuốn sách trên của bà Y Ban, chắc chắn sẽ ngửi thấy sự đạo văn cho coi.
Trần Mạnh Hảo tôi có cái mũi hơi bị điếc mùi, sáng sớm nay cũng tìm được cuốn: “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” của Y Ban đem về nhà ngửi tít cò bợ mà chưa thấy mùi đạo văn đạo thơ gì sất. Chỉ thấy văn của Y Ban đọc khá hấp dẫn, ít ra là hấp dẫn bằng mấy lần thứ văn xuôi nước ốc được giải thưởng Hồ Chí Minh của bác Lê Văn Thảo, bác Hồ Phương… vừa đây”.
(Nhà PBVH Sơn Thần Trần Mạnh Hảo)
_________________
Ngày 28/1
Hãi quá:
_______________
Ngày 27/1
Mới
___________________
Ngày 26/1

Hay:
Giải thưởng HNV vẫn sốt, VC + đang kiểm chứng lại thông tin bạn đọc gửi đến, có 1 lá thư của người đẹp gửi Trần Mạnh Hảo.
Mới:
_________________
Ngày 25/1/2012
Nóng to rồi:
- KINH HOÀNG: CHỦ TỊCH HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM HỮU THỈNH “THAY MẶT” BAN THƯỜNG VỤ TIẾP TỤC LỪA ĐẢO HÀNG TRĂM CƠ QUAN THÔNG TẤN BÁO CHÍ KHI CÔNG BỐ SAI TÊN TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC VÀ BẰNG KHEN NĂM 2012 (Văn chương +). “Hậu quả là hàng trăm cơ quan thông tin báo chí tiếp tục đưa tin sai về tên tác phẩm đoạt giải thưởng và bằng khen của Hội Nhà văn VN. Không biết, với việc không phải đứa con đẻ của mình được trao giải thưởng và bằng khen, nhà thơ THANH THẢO và nhà thơ KHUẤT BÌNH NGUYÊN có dám can đảm từ chối hay không?”
______________
Ngày 24/1
Đặc biệt loạt bài về giải thưởng HNV:
Bài mới:
_______________
Ngày 23/1
_______________
Ngày 22/1
_______________
Ngày 21/1
________________
Ngày 20/1:
Bài mới, toàn bom to thả giữa giải thưởng văn giới 2012:
________________
Ngày 19/1
Nóng Giải thưởng Hội Nhà văn 2012:
____________
Ngày 18/1/2013
“Mỗi ngôi sao đính vào cuộc đời như một tri ân,
Để nói với chúng ta rằng họ đã sống và cống hiến như thế đấy
Họ là những ngôi sao trong vô tận bầu trời
… Mọi phút giây đều như lần cuối
Em mang theo khuôn mặt anh trên mọi nẻo đường em tới
Và mỗi giấc mơ chật dáng anh ngồi”
Sự kiện Văn Chinh đoạt giải thưởng LLPB Hội Nhà văn 2012:
- BÀI 4: “VĂN CHINH BÊNH BÀI THƠ HỎI LÀ BÊNH CHỦ TỊCH HỘI NHÀ VĂN VN” VÀ ĐÃ KIẾM ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG HỘI NHÀ VĂN 2012 “Dù Văn Chinh cũng giỏi cãi, song “hàng lộ” rồi, thơ ta và thơ tây đều “nguyên con” ở đấy, dân tình có quáng đâu mà nhìn gà hóa quốc. Thật là, yêu nhau như thế bằng mười hại nhau…”.
- BÀI 3: BÀI THƠ “HỎI” CỦA HỮU THỈNH VÀ BÀI THƠ “THƯỢNG ĐẾ SINH RA MẶT TRỜI” CỦA CHRISTA REINIG, AI “ĐẠO” AI? “Đặt hai bài thơ của hai tác giả một Đức một Việt cạnh nhau, sao chúng giống nhau đến thế. Giống nhau về lập tứ, giống nhau về tinh thần, giống nhau về tư tưởng, giống nhau về cả cách hỏi, cách lập ngôn. Nó như là thơ “phỏng dịch” của nhau vậy”.
- BÀI 2: ĐẶNG TIẾN ĐÔI LỜI THỎ THẺ CÙNG BẠN HIỀN NGUYỄN TRỌNG TẠO, CŨNG VỀ CHUYỆN ÔNG HỮU THỈNH “Nguyên tác của Christa Reinig là một bài thơ hay, ý nhị, nhuần nhị, sâu lắng; phóng tác của Hữu Thỉnh là một bài thơ xoàng, không dở không hay. Do đó không thể so sánh tinh thần hay tư tưởng. So sánh là tội nghiệp cho Hữu Thỉnh. Ta đối chiếu một nguyên tác hội họa với sao bản hay phiên bản thì thấy ngay”.
- BÀI 1: HỮU THỈNH CÓ ĐẠO THƠ? “ĐẶNG TIẾN: Không ai dám nói là các cụ Tiên Điền, Tản Đà đã đạo văn, vì cành hoa đào kia đã nhập hồn vào thơ họ, như theo “ma lực”. Còn ông Hữu Thỉnh thì cật lực mài dũa; ông đã cố tình thay thế những hình ảnh phụ thuộc gió, mặt trời, sao, bằng: đất, nước, cỏ, và giữ hình ảnh chính ở cuối bài là người, và phát triển ý tưởng chỉ đạo này bằng cách lặp lại ba lần”.
_______________


7 comments:

  1. Lỗ thủng lịch sử
    NGUYỄN HỮU HỒNG MINH
    .
    Nhiều khi hắn thấy dương vật hắn đang ở Sàigòn,
    Đầu hắn ở Hà Nội
    Và tay chân thì rơi rụng đâu đó ở Sóc Trăng
    Buổi sáng ở miền Trung, trưa ở miền Nam,
    Chiều ở miền Bắc, tối ở miền Tây
    Ly cà phê nhìn ra tháp Rùa đắng như máu hắn
    Cơn điên rồ chùa Mã Tộc, ngày tháng bạc Kênh Xáng
    Những người đàn bà Miên, ôi vóc dáng màu da muộn phiền biết bao nhiêu!
    Những sợi khói như những cái thòng lọng dụ hắn treo cổ
    Nhiều khi trong mơ thấy mình đã chết. Xác thối, diều cắt quạ tha. Hắn khoái trá cho điều ấy!
    .
    Linh hồn hắn treo đâu đó trên một cọng lông háng của em gái Hải Phòng làm điếm ở Trung Quốc
    Lảm nhảm ở Vĩnh Long, bợ đít ở Cần Thơ, dạng háng ở Cà Mau,
    Cạo mặt ở Bạc Liêu, quắn như điên ở Hà Khẩu, động cỡn ở Sa Pa, say ở Lào Cai
    Miệng còn kêu Đặng Thiều Quang, hãy chết đi Quang!
    Chửi rủa ở Huế, cúng bái ở Quảng Bình, bắc cặc đái ở Mỹ Sơn và đi ỉa ở Hội An
    Đụ trên sông Thu và bú lồn trên sông Hương
    Khạc nhổ trên sông Gianh, rượt đuổi chém nhau trên sông Hàn
    Khinh bỉ nòi Việt trên sông Hồng, miệt thị giống Hoa trên sông Nậm Thị
    .
    Hắn cắt mọi khoanh đời dấu vào tác phẩm
    Những suy nghĩ non tơ đã kịp mọc tóc trong hộp sọ rắn như đá của hắn
    Bản chất hắn là Cộng sản, là Cộng sản!
    Hắn cười cợt méo mó như một lỗ thủng của lịch sử
    Hoảng loạn và kinh sợ khi hắn phát hiện ra mình vẫn sống mà làm việc với những xác chết
    Đi đứng ngoằn nghèo như ma trơi, linh hồn quỉ nhập tràng luôn dụ khị hắn làm những trò mê cuồng và quái đản
    .
    HẮN MUỐN LÀM TÌNH VỚI NGUYỄN THỊ THU HUỆ - HẮN TÀN BẠO ĐIỀU ĐÓ
    Hắn muốn hiếp Lê Thị Mỹ Ý - Hắn thèm muốn điều đó
    Hắn không nứng trước Phan Thị Vàng Anh - Hắn khẳng định điều đó
    Hắn yêu Ly Hoàng Ly – Hắn mãi tôn thờ điều đó
    Hắn sợ hãi lỗ nẻ của Vi Thùy Linh - Hắn khiếp hãi điều đó
    Nhân loại chui ra từ háng - Hắn quả quyết điều đó
    Dân tộc Việt là một dân tộc mê lồn - Hắn xác tín điều đó
    .
    Nhưng khi hắn cần dương vật thì hắn biết bỏ quên ở Sài gòn
    Hắn cần đầu thì mới hay vứt ở Hà Nội
    Hắn cần khua khoắng chân tay thì đã rụng rơi đâu đó ở Cà Mau
    Trong giấc mơ hắn không rõ hắn đã nói điều gì với Bạc Liêu, Sóc Trăng, An Giang
    Dạng háng! Hãy dạng háng!
    Hắn kêu lên với những tiếng của lỗ đít...

    ReplyDelete
  2. Cái bài thơ gì tục kinh thế @@
    dây loa

    ReplyDelete
  3. trong thời đại ngày nay, và cũng theo quy luật phát triển của loài người, trí tuệ con người ngày càng được nâng cao, đặc biệt trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, các lĩnh vực hầu hết đều đòi hỏi năng lực, trình độ, trí tuệ, cần có chế độ, đường lối đúng đắn đáp ứng yêu cầu lịch sử, thực hiện công cuộc đổi mới nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

    ReplyDelete
  4. có thể nói những vấn đề bức xúc, từ kinh tế, xã hội, văn hóa, đến chính trị, tư tưởng hiện nay là biểu hiện thoái hóa của quá trình phát triển và chúng cũng biểu hiện cho yêu cầu phải đạt được trình độ cao hơn của tiến bộ xã hội mới có thể giải quyết được chúng, nếu không chúng đang và sẽ là vật cản quá trình thực hiện quá trình phát triển của đất nước.

    ReplyDelete
  5. nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa gắn với kinh tế tri thức nhằm phát triển lực lượng sản xuất theo hướng xã hội hóa, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát huy vai trò của mỗi cá nhân.

    ReplyDelete
  6. Trung tâm gia sư Trí Anh xin giới thiệu dịch vụ gia sư hóa 9 chất lượng cao tại Hà Nội. Học sinh sẽ nhanh chóng lấy lại kiến thức căn bản và tiến bộ vượt bậc chỉ trong 10 buổi. gia sư giỏi ở Long Biên

    ReplyDelete